Thành lập các bản đồ địa chấn.

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 52 - 53)

a. Gá đáy b Phủ đáy c Chống nĩc d Bào mịn cắt xén

5.7. Thành lập các bản đồ địa chấn.

Trên cơ sở phân tích lát cắt địa chấn theo các tuyến, cần tiến hành liên kết chúng để thành lập các bản đồ theo diện (bản đồ đẳng thời gian, đẳng sâu, đẳng dày, phân bố t−ớng...)

- Bản đồ đẳng thời đ−ợc thành lập cho các ranh giới địa chấn t−ơng ứng với các kiểu bất chỉnh hợp hoặc các tầng phản xạ đặc tr−ng. Qua các bản đồ này cĩ thể hiểu hình thái cấu trúc và lịch sử phát triển địa chất vùng nghiên cứu. Trên hình 5.43 nêu một thí dụ bản đồ đẳng thời đ−ợc thành lập theo tài liệu địa chấn 2D và 3D. Kết quả kiểm tra đã xác định bản đồ theo tài liệu địa chấn3D phù hợp thực tế hơn so với tài liệu địa chấn 2D.

Hình 5.43. Thí dụ bản đồ đẳng thời theo tài liệu địa chấn 2D (a) và địa chấn 3D

- Bản đồ đẳng sâu đ−ợc chuyển từ bản đồ đẳng thời sang khi xác định đ−ợc quy luật tốc độ v = v(t)

- Bản đồ đẳng dày thể hiện sự thay đổi bề dày của các tập địa chấn, là cơ sở để tìm hiểu lịch sử phát triển địa chất, quá trình lắng đọng, đ−ờng bờ cổ, h−ớng vận chuyển vật liệu... Bản đồ đẳng dày giúp định h−ớng tìm kiếm bẫy, nghiên cứu mơi tr−ờng cổ địa lý.

- Bản đồ phân bố t−ớng địa chấn thể hiện đặc điểm mơi tr−ờng trầm tích (vùng châu thổ, vùng thềm, vùng s−ờn, vùng đáy bồn trũng...), xác định h−ớng vận chuyển vật liệu dự báo, thành phần thạch học và t−ớng mơi tr−ờng trầm tích. Đây là một trong những cơ sở để phân vùng triển vọng dầu khí. Thí dụ một bản đồ t−ớng địa chấn đ−ợc trình bày trên hình 5.43.

b a

Hình 5.43. Thí dụ một bản đồ t−ớng địa chấn

- Đ−ờng cong thay đổi mực n−ớc biển của vùng nghiên cứu tại các thời điểm khác nhau trong lịch sử đ−ợc thành lập và so sánh với khu vực và tồn cầu cho phép dự đốn tuổi địa chất và lịch sử phát triển trầm tích. Cơng việc này th−ờng đ−ợc tiến hành ở những vùng ch−a cĩ giếng khoan.

Ngồi ra, trong quá trình phân tích địa chấn địa tầng, ng−ời ta cịn cĩ thể thành lập các bản đồ khoanh vùng triển vọng các loại bẫy, các bản đồ thơng số nh− tốc độ lớp, biên độ... các bản đồ thơng số rất cần thiết để dự báo thành phần thạch học, tỉ lệ cát sét... Tuỳ vào mức độ tài liệu mà cĩ thể xây dựng bản đồ hoặc sơ đồ.

Để xây dựng các bản đồ địa chấn, cần tập hợp các lát cắt đã đ−ợc phân tích tỷ mỉ, trên đĩ đặc biệt chú ý các ranh giới bất chỉnh hợp, các đứt gãy kiến tạo... Để khoanh định các đ−ờng đồng mức trên bản đồ cần l−u ý tiết diện bản đồ bằng khoảng 2,5 ữ3 lần sai số trung bình bình ph−ơng của việc xác định giá trị đẳng trị.

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)