d. Kiểu kiến trúc hỗn loạn.
5.4.3. Phân tích t−ớng địa chấn trong khơng gia n3 chiều
Để cĩ cách nhìn tổng quát trong khơng gian lắng đọng trầm tích, xác định mối quan hệ giữa chúng với với lịch sử phát triển qua các chu kỳ trầm tích, ngồi việc xét các kiểu phản xạ (theo lát cắt), cần phải nghiên cứu t−ớng địa chấn trong khơng gian 3 chiều. Một đơn vị t−ớng địa chấn ba chiều bao gồm một tập hợp các phản xạ cùng cĩ các đặc điểm nh− hình dạng, độ liên tục, biên độ, tần số, tốc độ khác biệt với các t−ớng địa chấn lân cận. Do vậy các tham số địa chấn trong phân tích t−ớng bao gồm hình dạng trong khơng gian 3 chiều của các tập phản xạ
hoặc trong các hệ thống trầm tích, biên độ phản xạ, độ liên tục, tần suất phản xạ và vận tốc cũng đ−ợc sử dụng
Cĩ thể phân chia t−ớng địa chấn theo các vùng cĩ đặc điểm trầm tích khác nhau nh− t−ớng ven bờ, t−ớng lục địa, t−ớng thềm, t−ớng s−ờn, t−ớng châu thổ, t−ớng biển sâu...
Để phân vùng t−ớng địa chấn đặc tr−ng cho các khu vực, cần nghiên cứu các đơn vị t−ớng cĩ hình dạng khác nhau nh− dạng tấm, dạng nêm, dạng đê, dạng thấu kính, dạng gị đồi, dạng lấp đầy (lấp đầy hố trũng, lấp đầy s−ờn...) Việc nhận dạng các đơn vị t−ớng cũng nh− mối quan hệ khơng gian của chúng cĩ ý nghĩa rất quan trọng.
Một số hình ảnh các đơn vị t−ớng địa chấn đ−ợc minh họa trên hình 5.32.
- Đơn vị t−ớng dạng tấm, dạng nêm, dạng đê cĩ thể phân bố rộng rãi và đặc tr−ng cho t−ớng thềm (hình 5.33). Các đơn vị t−ớng này cĩ các pha phản xạ bên trong song song, phân kỳ và xiên chéo. Dạng tấm l−ợn sĩng xảy ra do các hoạt động uốn nếp hoặc cĩ uốn l−ợn theo các địa hình đáy bồn trầm tích. T−ớng trầm tích này thành tạo liên quan đến các trầm tích biển sâu, năng l−ợng thấp.
Hình 5.33. Hình ảnh t−ớng địa chấn dạng đê
- Dạng thấu kính cĩ thể cĩ dạng đẳng th−ớc hoặc kéo dài. Khi thấu kính cĩ dạng đẳng th−ớc, nếu t−ớng bên trong là t−ớng trắng thì cĩ thể liên quan đến các thấu kính cát; nếu pha bên trong ngắn, khơng liên tục, phát triển nhiều trục đồng pha của sĩng tán xạ thì cĩ thể liên quan đến các thể trầm tích phun trào (hình 5.34). Tr−ờng hợp thấu kính cĩ dạng kéo dài xác định trên nhiều tuyến song song, chúng th−ờng liên quan đến vùng phát triển trầm tích dạng nêm lấn.
- Các dạng phản xạ lấp đầy đ−ợc biểu diễn nh− sự lấp đầy các địa hình lõm của các tầng bên d−ới. Các dạng phản xạ bên d−ới cĩ thể thấy nh− bào mịn cắt xén hay các bất chỉnh hợp gĩc. Cĩ các loại lấp đầy khác nhau nh− lấp đầy kênh, lấp đầy hố trũng, lấp đầy s−ờn dốc, lấp đầy nếp lõm.
Lấp đầy hố trũng th−ờng là các bề mặt bào mịn cắt xén, phản xạ sĩng rất mạnh, đ−ợc lấp đầy bởi các thành tạo trẻ hơn. Lấp đầy hố trũng bao gồm lấp đầy kiểu nêm lấn với tr−ờng sĩng kém ổn định phản ảnh các thành tạo cát và lấp đầy dạng phân lớp đối xứng hoặc kề áp liên quan với các thành tạo sét xen kẽ với các lớp cát mỏng (hình 5.35).
Lấp đầy dạng đê, dạng s−ờn thể hiện rõ bởi ranh giới phản xạ ở bề mặt đê và đặc điểm phân lớp bên trong đê khác biệt so với các lớp trầm tích phía bên ngồi.
Hình 5.35. Hình ảnh t−ớng địa chấn dạng lấp đầy hố trũng
Sau khi nhận biết hình dạng của t−ớng địa chấn và các thơng số khác của t−ớng, ta thu đ−ợc kết quả phát hiện các thể địa chấn riêng biệt nh−: thấu kính cát, magma, ám tiêu san hơ, vịm muối... trong tập, xác định theo ph−ơng ngang các vị trí (mơi tr−ờng) thành tạo nên tập địa chấn, lịch sử phát triển của tập địa chấn, các yếu tố tác động lên tập địa chấn, dự đốn đ−ợc sự thay đổi của thành phần thạch học theo ph−ơng ngang.
Mỗi loại phản xạ cĩ thể xảy ra ở một hoặc nhiều mơi tr−ờng trầm tích khác nhau. Bằng cách loại trừ dần qua thơng tin địa chất chung của vùng nghiên cứu và các vùng lân cận sẽ tiếp cận tới mơi tr−ờng tích tụ của chúng.
- Dạng gị đồi cĩ hình dáng của pha phản xạ uốn cong nổi lên và cao v−ợt hẳn các lớp xung quanh (hình 5.36). Nếu độ cong lớn thì cĩ thể là núi lửa, các diapia sét và muối. Nếu độ cong trung bình cĩ thể là các ám tiêu san hơ, các thể cacbonat, các đới phun trào. Với các khối nâng nhẹ thì cĩ thể là các thành tạo cửa sơng châu thổ và các quạt biển sâu. Trong nhiều tr−ờng hợp gị cĩ kích th−ớc nhỏ khơng thể phân biệt đ−ợc rõ từng gị trên mặt cắt địa chấn, ng−ời ta dùng dạng gồ ghề mấp mơ để mơ tả chung cho cả nhĩm gị này.
Hình 5.36. Hình ảnh t−ớng địa chấn dạng gị đồi
Nh− vậy, trong phân tích t−ớng địa chấn, việc xác định một t−ớng địa chấn trong khơng gian ta cần phải xét đến quan hệ các phản xạ ở ranh giới trên, d−ới và bên trong tập phản xạ. Các tập địa chấn cĩ cùng một dạng phản xạ sẽ cĩ cùng một t−ớng địa chấn và đ−ợc liên kết theo khơng gian. Từ t−ớng địa chấn ta cĩ thể xác định t−ớng mơi tr−ờng theo một tiêu chuẩn đã đ−ợc đúc kết.
Để xác định hình dạng trong khơng gian, ta tìm các mặt phản xạ cĩ độ nghiêng lớn so với các phản xạ bên trên và d−ới nĩ. Nhìn chung các mặt phản xạ này th−ờng là các s−ờn tích tụ trầm tích. Phần trên cùng của dạng tích tụ này là trầm tích rìa thềm.
Các phản xạ liên quan đến bất chỉnh hợp đáy này th−ờng đ−ợc minh giải là do các trầm tích đ−ợc hình thành ở vùng n−ớc sâu gây nên. Dạng gá đáy dùng để minh giải các mặt địa hình đáy biển cổ nơi mực n−ớc biển cĩ đ−ợc nâng cao dần. Dạng vịm, kênh xâm thực và dạng tr−ợt th−ờng là đặc tr−ng của các trầm tích đ−ợc tích tụ trong khi n−ớc biển rút xuống d−ới s−ờn thềm biển.
Dạng lấp đầy s−ờn dốc chủ yếu là các trầm tích hạt mịn lắng đọng ngồi biển khơi. Dạng chống nĩc th−ờng liên quan tới các trầm tích bị bào mịn hoặc dịng chảy biển sâu. Dạng phủ bao bọc đ−ợc cho là các trầm tích tích tụ từ các hạt lửng lơ ngồi biển khơi. Các dấu hiệu nh− chống nĩc đi kèm với phủ đáy biểu hiện sự thiếu hụt nguồn trầm tích. Từ giữa trũng vào đất liền, việc minh giải t−ớng địa chấn khĩ hơn do sự thay đổi mơi tr−ờng trầm tích.
Sau khi phân tích t−ớng địa chấn, việc minh giải t−ớng thạch học đ−ợc tiến hành thuận lợi nếu cĩ sự kết hợp của tài liệu giếng khoan và tài liệu địa chất chung của vùng. Điều này sẽ cho kết quả chính xác về mơi tr−ờng trầm tích và sự phân bố thạch học trong các hệ thống trầm tích. Mối quan hệ giữa các tham số, t−ớng địa chấn và đặc điểm phân tích địa chất đ−ợc nêu trên bảng 5.1.
Bảng 5.1
Thơng số Thơng tin địa chất
Cao Th−ờng các lớp khơng dày, đất đá rắn kết, ít hấp thụ Tần
số
Thấp Phân lớp dày, đất đá ở độ sâu lớn, độ hấp thụ lớn, cĩ thể liên quan chất lỏng trong đá
Cao Các đá rắn chắc : mĩng carbonat, dolomit, ám tiêu, muối, anhydrit, đá phun trào hoặc đá nằm sâu cĩ độ rỗng kém Tốc
độ Thấp Các đá khơng rắn chắc, cĩ độ rỗng lớn, cĩ dị th−ờng áp suất khí hoặc chất lỏng trong đá
Cao Đá rắn chắc, cĩ tốc độ và mật độ cao, chất lỏng trong đá, độ rỗng thay đổi đột ngột, thiếu trầm tích (hoặc bất chỉnh hợp) Biên
độ Thấp Các đá khơng rắn chắc, phân lớp dày hoặc trơi lên một loạt thành phần thạch học, cĩ thể liên quan chất lỏng
Tốt
Độ liên tục tốt, phân lớp rõ ràng các lớp cĩ thành phần khác nhau, bất chỉnh hợp địa tầng liên quan đến trầm tích biển, ít thay đổi t−ớng
Độ liên
tục kém Thay đổi t−ớng nhiều, đặc tr−ng t−ớng lục địa, các đới cát sét, t−ớng kênh lạch, ảnh h−ởng nhiều của chế độ thuỷ động lực