II. Cung cấp và xử lý khí nén.
Đồng hồ đo áp suất
nhng thuật ngữ thờng dùng hơn là “ bộ điều tiết áp suất”. Vì lực tác dụng ở đầu ra của xilanh hoặc dụng cụ khí nén phụ thuộc vào áp suất hệ thống nên nói van giảm áp là một bộ điều tiết lực cũng đúng.
P2
A FD
Fs
QP1 P1
Hình 3 - 2 : Kết cấu van giảm áp
Trong sơ đồ: Fs: Lực của lò xo P2: áp suất thứ cấp P1: áp suất sơ cấp A: diện tích màng.
Fd: Lực tác động lên màng do áp suất P2 tạo nên. Q: Lu lợng khí qua van.
P
∆ : Là độ chênh lệch áp suất giữa P1 và P2. Có hai loại van giảm áp:
- Van giảm áp không có chức năng giảm áp hệ thống thứ cấp. - Van giảm áp với chức năng giảm áp hệ thống.
Để hiểu nguyên lý hoạt động ta xem xét loại van giảm áp không có chức năng giảm áp hệ thống thứ cấp. Van giảm áp này có hai chức năng quan trong đợc tóm tắt nh sau:
+ Duy trỳ áp suất thứ cấp( áp suất điều chỉnh) gần nh không đổi, không phụ thuộc vào sự dao động về lu lợng yêu cầu ở phía thứ cấp ( phía ra).
+ Trong điều kiện áp suất sơ cấp P1 không dao động và dòng khí yêu cầu phía thứ cấp ổn định, van duy trì ở một vị trí ổn định và các lực Fs, Fd
bằng nhau, nhng ngợc chiều. Trong điều kiện này van sẽ xác lập một vị trí ổn định ( đợc điều tiết bởi màng mà van gắn vào) tạo ra một sự giảm áp ∆P chính xác với yêu cầu.
Giải thích động học:
Khi yêu cầu về lu lợng Q trong hệ thống tăng lên, áp suất P2 sẽ giảm và sự cân bằng bị phá vỡ ( Fs>Fd), lò xo sẽ đẩy màng đi xuống và lỗ thông khí của van mở rộng hơn, độ chênh lệch áp suất ∆P sẽ giảm và áp suất lại tăng lên, sự cân bằng đợc xác lập trở lại(Fs= Fd).
Khi áp suất P1 dao động còn áp suất P2 cũng có khuynh hớng dao động theo nhng màng sẽ điều chỉnh đỉnh van liên tục, nhờ đó P2 đợc duy trì.
Khi áp suất P2 tăng, Fd>Fs màng đi lên, lỗ thông khí giảm, ∆P tăng. Vì vậy áp suất lại giảm.
Nếu phía thứ cấp không có yêu cầu dòng chảy khí nén thì áp suất ở buồng thứ cấp ( P2)sẽ tăng lên cho đến khi bằng với áp suất sơ cấp P1 màng đợc đẩy xuống phía dới cho đến khi lực của lò xo Fs=P1xA. Lúc đó van đóng hoàn toàn.
4/ Bộ lọc:
Yêu cầu khí nén: Khí nén đợc tạo ra từ những máy nén khí có chứa đựng nhiều chất bẩn, độ bẩn có thể ở những mức độ khác nhau. Chất bẩn bao gồm: bụi, độ ẩm của không khí đợc hút vào, những phần tử nhỏ, chất cặn bã của dầu bôi trơn và truyền động cơ khí. Hơn nữa, trong quá trình nén, nhiệt độ khí nén tăng lên, có thể gây nên quá trình ôxy hoá các phần tử kể trên.
Nh vậy, khí nén bao gồm các chất bẩn đợc dẫn đi trong ống dẫn khí sẽ gây ăn mòn, gỉ xét trong ống và trong các phần tử của hệ thống điều khiển. Do đó, khí nén sử dụng trong kỹ thuật cần thiết phải đợc xử lý. Mức độ xử lý khí nén tuỳ thuộc phơng pháp xử lý, từ đó xác định chất lợng của khí nén tơng ứng cho từng trờng hợp ứng dụng cụ thể.
Nhiệm vụ
Bộ lọc trong đờng ống đợc thiết kế để thực hiện hai chức năng: lọc các chất bụi bẩn và tách nớc ngng tụ trong không khí khi đi ngang qua nó.
Bộ lọc có chén lọc bằng nhựa trong suốt Polycarbonate. Chén lọc có thể bị xuống cấp sau một thởi gian sử dụng và dới đó dới tác dụng của áp suất nó có thể bị vỡ, vì vậy cần phải có bộ phận bảo vệ bằng kim loại. Nếu chén lọc cũ, độ trong suốt không còn thì phải thay chén mới, cũng có thể thay bằng chén kim loại. Khi cần rửa sạch chén lọc, có thể dùng bằng nớc xà phòn, nớc rửa chén hoặc dầu lửa, không đợc dùng các dung dịch giải và các dung dịch dung môi khác.