0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

đặc ựiểm kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SÀN GIAO DỊCH VIỆC LÀM TỈNH BẮC GIANG (Trang 37 -46 )

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2. đặc ựiểm kinh tế-xã hội

3.1.2.1. đặc ựiểm kinh tế

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2013 theo giá so sánh tăng 6,9 % so với cùng kỳ, trong ựó khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,7%; khu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31

vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,8 %; khu vực dịch vụ tăng 9,1%. Trong 6,9% tăng trưởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ựóng góp 1,02 ựiểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng ựóng góp 3,02 ựiểm phần trăm và khu vực dịch vụ ựóng góp 2,86 ựiểm phần trăm. Tốc ựộ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh năm nay tuy có thấp hơn mức tăng so với cùng kỳ năm trước (Năm 2012 tăng 9,1%) nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến ựộng phức tạp, kinh tế nhiều nước trong khu vực và kinh tế thế giới suy giảm thì ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng như trên là một cố gắng rất lớn của ựảng bộ và nhân dân trong tỉnh.

Bảng 3.1: Tổng giá trị sản phẩm của tỉnh giai ựoạn 2011- 2013

Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm

2011 Năm 2012 Năm 2013 - Tốc ựộ tăng GDP trong tỉnh % 10.2 9.1 6.9

Phân theo khu vực kinh tế

+ Nông, lâm và thuỷ sản % 3.2 2.4 2.7

+ Công nghiệp và XD % 23 17.8 9.8

+ Dịch vụ % 9.5 9.7 9.1

Cơ cấu nền kinh tế của tỉnh

+ Nông, Lâm và thuỷ sản % 37.8 36.7 33.4

+ Công nghiệp - XD % 28.3 30.4 32.3

+ Dịch vụ % 33.9 32.9 34.3

- Tổng SL lương thực có hạt Triệu tấn 590.4 569.4 612.5

- Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 129.9 174.1 200.4

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên %o 11.80 11.6 11.50

- Tỷ lệ trẻ < 5 tuổi SDD % 24.5 22.6 21

- Tỷ lệ hộ nghèo % 21.28 17.8 13.7

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

Khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản năm nay tăng 2,7% (trong ựó nông nghiệp tăng 2,7%, lâm nghiệp tăng 1,6%, thuỷ sản tăng 4,9% tăng cao hơn mức tăng 2,5% của năm 2012), tăng chủ yếu ở ngành nông nghiệp; do thời tiết năm 2013 cơ bản thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng, vụ chiêm xuân năm 2013 ựược mùa; ựối với vụ mùa cho năng suất tăng 15,9% so với vụ mùa năm 2012.

Khu vực sản xuất công nghiệp và xây dựng có mức tăng 9,8% thấp hơn so với cùng kỳ (năm 2012 tăng 17,4%) ; nguyên nhân do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế nên hoạt ựộng sản xuất công nghiệp ở 3 tháng ựầu năm bị giảm sút; một số doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất, cho công nhân nghỉ việc.

Khu vực dịch vụ tăng 9,1%, tăng thấp hơn tốc ựộ tăng năm 2012 (tăng 9,8%); Nhìn chung tốc ựộ tăng của các ngành dịch vụ năm nay cơ bản bằng và giảm so với cùng kỳ, nguyên nhân ựời sống khó khăn người dân thắt chặt chi tiêu; mặt khác do hoạt ựộng sản xuất của các ngành công nghiệp bị giảm sút nên ựã ảnh hướng lớn ựến tình hình hoạt ựộng của các ngành dịch vụ.

Năm 2013 cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp , thuỷ sản. Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 30,6 % năm 2012 lên 32,3% năm 2013; Khu vực dịch vụ tăng từ 33,2% lên 34,3% năm 2013; Khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 36,2% xuống còn 33,4%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

3,992.80,

38%

2,985.70,

28%

3,570.70,

34%

Nông, lâm Thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ

đồ thị 3.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc giang năm 2011

1,907.0,

40%

1,363.0,

29%

1,495.0,

31%

Nông, lâm Thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình kắch thắch tăng trưởng kinh tế. Các ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ựang có xu hướng giảm dần tỷ trọng cơ cấu trong GDP, mặc dù giá trị tuyệt ựối có tăng qua từng năm nhưng tốc ựộ tăng chậm hơn so với các khu vực kinh tế khác và thấp xa so với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế chung. điều này cho thấy, ựối với khu vực này việc ựầu tư phát triển theo chiều rộng ựã ựạt ựến mức bão hòa (ựất ựai có hạn và sẽ giảm dần do chuyển sang các mục ựắch sử dụng khác), cần ựầu tư phát triển chiều sâu theo hướng ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôi (theo các dự án, chương trình, mục tiêu), thâm canh tăng năng suất nhằm tăng thu nhập trên ựơn vị ựất canh tác, tăng hiệu quả sử dụng mặt nước và tăng lợi nhuận cho nông dân ựối với từng loại cây trồng, vật nuôi.

3.1.2.2. Tình hình dân số và lao ựộng

Kết quả thống kê dân số năm 2013 cho thấy, Bắc Giang có 1.630.324 người, với 27 dân tộc, trong ựó ựồng bào dân tộc ắt người chiếm 12,9%; mật ựộ dân số bình quân 413 người/km2, dân số nông thôn chiếm 90,2% và dân số thành thị 9,8%.

Thời gian qua, Bắc Giang tập trung lãnh ựạo, chỉ ựạo thực hiện phát triển các khu, cụm công nghiệp và dịch vụ, nên ựã góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng tắch cực, ựến hết năm 2013 tổng số lao ựộng tham gia các hoạt ựộng kinh tế, lao ựộng trong ngành Công nghiệp - Xây dựng chiếm 22,13% (tăng 5,83%), Dịch vụ chiếm 10,22% (tăng 2%); ngành Nông, lâm nghiệp - thuỷ sản chiếm 67,64% (giảm 7,84%). Công tác ựào tạo, dạy nghề ựã ựược các cấp, các ngành quan tâm. Các trường, lớp, các trung tâm dạy nghề phát triển dưới nhiều hình thức, các lớp dạy nghề ngắn hạn phát triển mạnh. Số lao ựộng ựược ựào tạo nghề bình quân hàng năm từ 10 ựến 12 nghìn người, góp phần nâng tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo từ 26% năm 2006 lên 28,5% năm 2013 trong tổng số lao ựộng toàn tỉnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35

Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao ựộng tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2011 -2013

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc ựộ phát triển (%)

SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 12/11 13/12 BQ I. Tổng dân số 1.595.750 100 1.613.576 100 1.630.324 100 101,12 101,04 101,1 1. Trong ựộ tuổi lao ựộng 906.356 56,8 925.440 57,35 975.876 59,86 102,11 105,45 103,8 II. Tổng số Lđ 908.684 100 925.440 100 975.866 100 101,8 105,4 103,6

1. Lao ựộng NN 685.908 75,48 673.203 72,74 660.104 67,64 98,1 98,1 98,1 2. Lao ựộng CN - TTCN 148.095 16,3 170.086 18,38 215.986 22,13 114,8 127,0 120,9 2. Lao ựộng TM - DV 74.681 8,22 82.151 8,88 99.776 10,22 110,0 121,5 115,7

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36

Qua bảng liệu trên cho thấy, Bắc Giang ựang trong thời kỳ Ộdân số vàngỢ, số người trong ựộ tuổi lao ựộng năm 2013 chiếm 59,86% tổng dân số, là ựiều kiện rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.

Tuy vậy, chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh còn thấp, chủ yếu là lao ựộng phổ thông (chiếm 71,5%) chưa ựược qua ựào tạo chuyên môn kỹ thuật nghề nghiệp. Lao ựộng ở khu vực công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, tác phong lao ựộng chưa khoa học. Lao ựộng ở khu vực nông thôn chủ yếu là làm ruộng gắn với chăn nuôi, làm vườn và dịch vụ nhỏ ở tại hộ gia ựình (chủ yếu theo thói quen), nên hiệu quả lao ựộng thấp, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá chưa cao; thời gian nông nhàn lớn, chiếm trên 70% nên ựang xuất hiện tình trạng thanh niên trong khu vực nông thôn ựổ xô ra thành thị tìm kiếm việc làm. Trên thực tế, hiện nay ở nhiều vùng nông thôn chỉ còn lại ựa số là người già, phụ nữ và trẻ em.

3.1.2.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

Bắc Giang có mạng lưới giao thông khá thuận lợi gồm 3 loại hình: ựường sắt, ựường bộ, ựường sông và có tiềm năng phát triển ựường hàng không dân dụng (khi chuyển sân bay Kép thành sân bay dân dụng ựể phục vụ cho phát triển tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng.

Mạng lưới ựường bộ gồm hệ thống quốc lộ, ựường tỉnh, ựường huyện, ựường ựô thị, ựường xã và ựường thôn xóm với tổng chiều dài 8.222,35 km, trong ựó: Quốc lộ gồm 5 tuyến với tổng chiều dài 278 km; ựường tỉnh gồm 18 tuyến với tổng chiều dài 390 km; ựường huyện có 71 tuyến với tổng chiều dài 562,4 km; ựường ựô thị có 29 tuyến dài 32,47 km; ựường liên xã có tổng chiều dài 2.190,82 km; ựường thôn xóm 4768,7 km. Mật ựộ ựường ựạt 0,3 km/km2 trên cả 3 vùng ựồng bằng, trung du, miền núi.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37

Trong ựó các tuyến giao thông huyết mạch của tỉnh là: Quốc lộ 31 từ thành phố Bắc Giang ựi các huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn động, đình Lập gặp quốc lộ 4A (Lạng Sơn) ựi ra cảng Mũi Chùa, Tiên Yên và nối với cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh); Quốc lộ 279 từ Hạ Mi (Sơn động) ựến Tân Sơn (Lục Ngạn) nối với Quóc lộ 1A; Quốc lộ 37 từ Lục Nam ựi Hòn Suy sang thị trấn Sao đỏ (Hải Dương) gặp Quốc lộ 18 có thể về cảng Hải Phòng hay ra cảng nước sâu Cái Lân (Quảng Ninh). Tuyến ựường sắt Lưu Xá - Kép - Hạ Long nối Thái Nguyên với Quảng Ninh, ựi qua các huyện Yên Thế, Lạng Giang và Lục Nam. Trên ựịa bàn tỉnh có 3 dòng sông chảy qua, là Sông Thương, Sông Cầu và Sông Lục Nam, với tổng chiều dài 347 km (hiện ựang khai thác 187 km); có 3 hệ thống cảng: Cảng Trung ương, cảng chuyên dùng và cảng ựịa phương với tổng năng lực bốc xếp khoảng 200.000 - 300.000 tấn, tàu thuyền có thể ựi lại ựược quanh năm, ựây là những ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế.

Nguồn ựiện cung cấp cho tỉnh Bắc Giang hiện nay lấy từ hệ thống chung qua các ựường truyền tải ựiện 220 KV, 110 KV (Phả Lại - Bắc Giang - đông Anh) qua trạm trung gian đình Trám và trạm 220KV Bắc Giang, cơ bản ựã ựảm bảo cung cấp ựiện cho thành phố Bắc Giang, các ựô thị, khu công nghiệp, cho sản xuất và sinh hoạt.

Hệ thống cấp nước nhìn chung ựã ựảm bảo yêu cầu sử dụng nước của thành phố; riêng ựối với các thị trấn huyện lỵ và vùng nông thôn tỷ lệ ựược cung cấp nước sạch mới ựạt khoảng 50% dân số toàn tỉnh.

Bắc Giang cách không xa các trung tâm công nghiệp, ựô thị lớn của ỘTam giác kinh tế phát triểnỢ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nơi tập trung tiềm lực khoa học kỹ thuật và vốn ựầu tư của cả nước (với hệ thống các trường đại học, Cao ựẳng, Viện nghiên cứu của Trung ương), là ựầu mối kinh tế ựối ngoại, giao lưu kinh tế, khoa học, công nghệ, thu hút ựầu tư của cả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38

nước, nơi tập trung ựông dân cư, với tốc ựộ ựô thị hoá nhanh sẽ là thị trường tiêu thụ lớn về nông sản hàng hoá và các hàng tiêu dùng khác.

Tuy nhiên, quy mô nền kinh tế của tỉnh còn nhỏ bé, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm tuy ựạt khá, song chất lượng tăng trưởng còn thấp, chưa bền vững; công nghiệp, dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Hầu hết các doanh nghiệp dân doanh quy mô nhỏ, năng lực tài chắnh hạn chế, sức cạnh tranh yếu.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ựược tăng cường, song chưa ựáp ứng nhu cầu phát triển, nhất là hạ tầng giao thông, thuỷ lợi còn yếu. Ngoài tuyến Quốc lộ 1A mới ựược xây dựng một làn; các tuyến giao thông nối với các tỉnh, thành phố lân cận và hệ thống giao thông huyết mạch từ trung tâm tỉnh ựi các huyện, phần lớn là ựường nhỏ, xuống cấp, rất khó khăn cho giao lưu hàng hóa, thu hút ựầu tư, phát triển kinh tế.

Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; qui mô, chất lượng, cơ cấu ựào tạo nghề chưa ựáp ứng yêu cầu thị trường lao ựộng. Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng chậm, chất lượng ựào tạo nghề còn thấp.Công tác ựảm bảo vệ sinh toàn thực phẩm còn nhiều bất cập. Mất cân bằng giới tắnh khi sinh còn cao.

Là tỉnh thuần nông, thu nhập bình quân ựầu người thấp, mới bằng ơ thu nhập bình quân của cả nước; nguồn thu ngân sách hạn hẹp, chưa có những dự án lớn có khả năng nộp ngân sách khá trong vài năm tới, thu trên ựịa bàn hàng năm mới ựảm bảo Ử nhu cầu chi của ựịa phương; khả năng tắch luỹ cho ựầu tư phát triển hạn chế.

Kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn lớn. Tỷ lệ hộ nghèo hiện vẫn cao hơn bình quân cả nước, hộ cận nghèo chiếm 10% số hộ. Ngoài huyện Sơn động là một trong 62 huyện nghèo nhất cả nước, còn 13 xã thuộc huyện Lục Ngạn có tỷ lệ hộ nghèo 50% trở lên. đời sống của một bộ phận nhân dân vùng sâu còn khó khăn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39

Tình hình tội phạm và các tệ nạn xã hội vẫn diễn biến phức tạp; tiềm ẩn nhân tố có thể gây mất ổn ựịnh an ninh chắnh trị nông thôn.

Tuy nhiên, chất lượng giao thông còn hạn chế, mặt ựường nhỏ, hẹp; còn nhiều tuyến chưa ựược nâng cấp trải nhựa, ựặc biệt là những tuyến nằm ở miền núi, trung du và các tuyến ựường huyện, xã. Hệ thống ựiện lưới hạ áp xuống cấp, tỷ lệ hao tổn ựiện năng cao (có nới tới trên 40%). Hệ thống cung cấp nước sạch còn hạn chế. Các dịch vụ bưu chắnh, viễn thông, ngân hàng chưa phát triển mạnh... ựang là lực cản của sự phát triển kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SÀN GIAO DỊCH VIỆC LÀM TỈNH BẮC GIANG (Trang 37 -46 )

×