Thực trạng về hoạtựộngcủa sàn giao dịch giai ựoạn 2011-2013

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của sàn giao dịch việc làm tỉnh bắc giang (Trang 59 - 70)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Thực trạng về hoạtựộngcủa sàn giao dịch giai ựoạn 2011-2013

4.1.2.1. Số lượng doanh nghiệp tham gia tuyển dụng

Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang là sự phát triển về số lượng các doanh nghiệp trên ựịa bàn. Số lượng các doanh nghiệp ựăng ký kinh doanh tăng từ 897 doanh nghiệp năm 2011 lên 1052 doanh nghiệp vào năm 2013. Sự phát triển này ựã kéo theo nhu cầu về lao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53

ựộng và việc làm trong các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh ngày càng tăng. Do vậy, các doanh nghiệp tham gia tuyển dụng thông qua sàn giao dịch việc làm cũng tăng lên theo các năm. Năm 2011 có 96 doanh nghiệp tham gia, ựến năm 2013 tăng lên 227 doanh nghiệp (xem bảng 4.5)

Bên cạnh ựó, Bảng 4.5 cũng cho thấy, trong số các doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch việc làm, số lượng các doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ cao nhất ( trên 50%) số lượng các doanh nghiệp tham gia. đứng sau doanh nghiệp tư nhân và chiếm tỷ lệ lớn là doanh nghiệp liên doanh ( trung bình chiếm trên 30%) số lượng doanh nghiệp tham gia. Còn lại Doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp FDI chiếm tỷ lệ nhỏ.điều này cho thấy, cầu lao ựộng của tỉnh Bắc Giang chủ yếu là trong khối doanh nghiệp tư nhân và liên doanh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54

Bảng 4.5. Số lượng các doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch việc làm tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2011-2013

Ngành nghề

2011 2012 2013 So sánh

SL Cơ cấu SL Cơ cấu SL Cơ cấu

12/11 13/12

(DN) (%) (DN) (%) (DN) (%)

1. Tổng số DN tham gia

sàn giao dịch. Trong ựó: 96 100 182 100 227 100 189,58 124,73

- Doanh nghiệp Nhà Nước 4 4,17 6 3,30 12 5,29 150,00 88,11 - Doanh nghiệp tư nhân 53 55,21 95 52,198 117 51,54 179,25 54,25 - Doanh nghiệp liên doanh 27 28,13 56 30,769 67 29,52 207,41 52,71 - Doanh nghiệp FDI 12 12,50 25 13,736 31 13,66 208,33 54,63

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55

4.1.2.2. Tình hình cầu về lao ựộng

Bảng 4.6 cho thấy, nhu cầu tuyển dụng nhân lực trong năm 2013 so với năm 2012 tăng 11,47% và giảm 23,33% so với năm 2011, trong ựó xu hướng chung ưu tiên tuyển dụng lao ựộng có trình ựộ và tay nghề. Trong ựó, những nhóm ngành nghề có chỉ số cầu nhân lực giảm mạnh như công nghệ thông tin và truyền thông, dịch vụ khách hàng, ựiện và ựiện tử, ... Một số nhóm ngành vẫn giữ mức ựộ tuyển dụng lao ựộng cao trong tổng số cầu nhân lực năm 2013 như kinh doanh và quản lý (23,24%), bán hàng (14,63%), lao ựộng phổ thông (11,53%), dịch vụ khách hàng (8,34%), khoa học và kỹ thuật (7,77%)..

Tuy nhiên, phân tắch nhu cầu nhân lực của những nhóm ngành nghề cần nhiều lao ựộng cho thấy:

Trong tổng số cầu việc làm giai ựoạn 2011 - 2013 có 108.344 việc làm, có nhu cầu tuyển dụng cao nhất trong giai ựoạn là nhóm ngành quản lý, trợ lý là 9.343 việc làm, chiếm 23,24% (năm 2013) trong tổng số nhu cầu tuyển dụng, do các doanh nghiệp tập trung tuyển dụng các vị trắ việc làm về nghiên cứu thị trường, kinh doanh, kế toán, tiếp thị, ..., ựồng thời nhân lực ựược tuyển dụng phải có kỹ năng và kinh nghiệm. Nguyên nhân, là do các doanh nghiệp ựẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, giảm hàng tồn kho ựể vượt qua khó khăn, xúc tiến các biện pháp nắm ựể ổn ựịnh và mở rộng thị trường. Ngoài ra, ựã có những công ty mang thương hiệu toàn cầu tới Việt Nam ngày càng nhiều, tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhà sản xuất kinh doanh, thúc ựẩy tăng nhân lực trong các ngành kinh doanh và quản lý.

Trong giai ựoạn 2011 - 2013, do nhiều doanh nghiệp vừa ổn ựịnh sản xuất, vừa tăng cường sản xuất kinh doanh, ựẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, giảm hàng tồn nên nhu cầu tuyển dụng ngành bán hàng tăng cao. Năm 2011 số việc làm trong ngành này là 3.285 việc làm, chiếm 11,69%, ựến năm 2013 tăng lên 5.881 việc làm, chiếm 14,63% trong tổng số cầu nhân lực.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56

Bảng 4.6. Tình hình việc làm tuyển dụng theo ngành nghề tại sàn giao dịch việc làm tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2011 - 2013 Số TT Ngành nghề 2011 2012 2013 So sánh SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) 12/11 13/12 1 Bán hàng 3.285 11,69 3.869 9,67 5.881 14,63 117,8 152,00 2 Cơ khắ, chế tạo 95 0,34 40 0,10 293 0,73 42,1 732,50

3 Công nghệ thông tin 2.619 9,32 2.076 5,19 1.021 2,54 79,3 49,18

4 Dịch vụ 1.405 5,00 4.225 10,56 3.353 8,34 300,7 79,36

5 điện, ựiện tử 590 2,10 2.120 5,30 1.343 3,34 359,3 63,35

6 Du lịch, khách sạn 669 2,38 1.444 3,61 2.371 5,90 215,8 164,20

7 Giáo dục, ựào tạo 236 0,84 256 0,64 1.121 2,79 108,5 437,89

8 Kiến trúc, xây dựng 278 0,99 408 1,02 715 1,78 146,8 175,25

9 Kinh doanh, kinh tế 1.405 5,00 4.225 10,56 3.352 8,34 300,7 79,34

10 Kỹ thuật ứng dụng 1.410 5,02 3.493 8,73 3.123 7,77 247,7 89,41

11 Ngoại ngữ 328 1,17 92 0,23 764 1,90 28,0 830,43

12 Nhân lực phổ thông 6.789 24,16 2.958 7,39 4.635 11,53 43,6 洀H洀H洀h

13 Nhân viên kế toán 56 0,20 140 0,35 358 0,89 250,0 255,71

14 Nông nghiệp, thực phẩm 491 1,75 1.020 2,55 1.181 2,94 207,7 115,78

15 Quản lý, trợ lý 7.247 25,79 12.908 32,26 9.343 23,24 178,1 72,38

16 Thủy, hải sản 210 0,75 500 1,25 659 1,64 238,1 131,80

17 Ngành nghề khác 989 3,52 240 0,60 688 1,71 24,3 286,67

Tổng số việc làm 28.102 100 40.014 100 40.201 100 142,4 100,47

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57

Bên cạnh ựó, trong giai ựoạn này, do hầu hết doanh nghiệp ựặc biệt chú trọng tuyển dụng lao ựộng có trình ựộ, kinh nghiệm và tay nghề cao, nên nhu cầu tuyển dụng lao ựộng làm những công việc phổ thông giảm mạnh. Chỉ số cầu lao ựộng làm công việc phổ thông chiếm 24,16% năm 2011, giảm xuống còn 11,53% năm 2013. Thực trạng này cho thấy xu hướng nhu cầu lao ựộng trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang trong những năm qua ựang chuyển dịch theo nhu cầu lao ựộng có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật.

Bảng 4.7. Nhu cầu nhân lực theo trình ựộ tại sàn giao dịch việc làm tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2011-2013

Trình ựộ

2011 2012 2013 So sánh

SL CC SL CC SL CC

12/11 13/11

(Người) (%) (Người) (%) (Người) (%)

1- Lao ựộng phổ thông 19.255 68,52 22.535 56,32 21.077 52,43 117,03 93,53 2- Sơ cấp nghề 1.604 5,71 2.700 6,75 1.081 2,69 168,33 40,04 3- Trung cấp (CN- TCN) 5.007 17,82 8.430 21,07 10.484 26,08 168,36 124,37 4- Cao ựẳng (CN- CđN) 1.585 5,64 4.952 12,38 5.554 13,82 312,43 112,16 5- đại học 643 2,29 1.388 3,47 1.997 4,97 215,86 143,88 6- Trên ựại học 8 0,03 9 0,02 8 0,02 112,50 88,89 Tổng số cầu lao ựộng 28.102 100 40.014 100 40.201 100 142,39 100,47

Nguồn: Số liệu báo cáo của Sàn giao dịch việc làm Bắc Giang

Bảng 4.7 cũng cho thấy, nhu cầu thị trường lao ựộng giai ựoạn 2011- 2013 chuyển biến tắch cực dẫn ựến biếnựộng cầu nhân lực theo trình ựộ. Hầu hết doanh nghiệp tăng cường sản xuất kinh doanh, tiếp tục tái cơ cấu bộ máy theo hướng giữ lại nhân sự có trình ựộ và tay nghề, hạn chế tối ựa chi phắ về nhân lực. Nhu cầu tuyển dụng lao ựộng chưa qua ựào tạo nghề mặc dù có giảm tỷ trọng, nhưng vẫn ở mức cao, từ chiếm 68,52% (năm 2011) xuống chiếm 52,43% năm 2013 trong tổng nhu cầu tuyển dụng. Nguyên nhân của sự

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58

tụt giảm này là do các doanh nghiệp ưu tiên tuyển chọn những lao ựộng có kinh nghiệm và tay nghề ựể tiết kiệm chi phắ ựào tạo lại. Ngoài những nguyên nhân này còn có nguyên nhân khác là tình trạng chuyển dịch lao ựộng diễn ra mạnh mẽ trong giai ựoạn 2011- 2013 với hiện tượng lao ựộng nhảy việc tăng cao, chủ yếu rơi vào lao ựộng phổ thông, do nhu cầu tìm kiếm công việc phù hợp, mức lương và chế ựộ ựãi ngộ cao hơn của các lao ựộng phổ thông, nguyên nhân khác nữa là do một số doanh nghiệp cần tinh giản nhân lực, tiết kiệm tối ựa chi phắ ựể duy trì hoạt ựộng trong thời kỳ suy thoái kinh tế.

Bên cạnh ựó, nhu cầu tuyển dụng nhân lực tăng mạnh, chủ yếu là nhân lực là trình ựộ trung cấp, tăng từ 5.007 việc làm, chiếm 17,82% năm 2011 lên 10.484 việc làm, chiếm 26,08% vào năm 2013 trong tổng số cầu nhân lực. Nguyên nhân là do trong năm 2013, các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng nhân lực ở các trường trung cấp nghề, các cơ sở ựào tạo nghề. Qua khảo sát các doanh nghiệp ựang có nhu cầu tuyển dụng cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp hiện nay luôn muốn tuyển dụng nhân lực có trình ựộ trung cấp là do những người này biết nghề, ựược thực hành nhiều, khả năng nắm bắt và thành thạo công việc mới nhanh nên có thể vào làm việc ngay mà không cần ựào tạo lại. điều này cho thấy, trong những năm qua, chất lượng lao ựộng ựược tuyển dụng khi tham gia sàn giao dịch việc làm tỉnh Bắc Giang ựang dần nâng cao chất lượng.

4.1.2.3. Tình hình về cung lao ựộng

Bảng 4.8 cho thấy, nhu cầu tìm việc trong giai ựoạn 2011- 2013 tăng nhanh, năm 2011 cung lao ựộng chiếm 53.800 lao ựộng, ựến năm 2013 tăng lên 64.214 lao ựộng. Trong giai ựoạn này, số lao ựộng có nhu cầu tìm việc tập trung vào các nhóm ngành nghề như quản lý, trợ lý là 8.384 người, chiếm năm 2011, ựến năm 2013 tăng lên 17.126 người, chiếm tỷ lệ 26,67% trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59

tổng cung việc làm. Các ngành như bán hàng chiếm 17,50% trong tổng cung việc làm năm 2013; kinh doanh, kinh tế 7,73%, công nghệ thông tin 6,42%, dịch vụ 6,25%, Ầ Mặc dù nhu cầu tìm việc cao các ngành nghề kinh doanh, kế toán, hành chắnh - văn phòng, ựiện, cơ khắ, xây dựng, Ầ Nhưng, số người tìm ựược việcdo thiếu kỹ năng làm việc, kinh nghiệm, giao tiếp, Ầ đây cũng chắnh là nguyên nhân khiến nhiều lao ựộng khó Ộtiếp cậnỢ ựược với doanh nghiệp. Thực tế hiện nay, khá nhiều sinh viên tốt nghiệp với loại giỏi, xuất sắc nhưng vẫn thất nghiệp là trường hợp không hiếm. Nguyên nhân là do họ thiếu những kiến thức thực tế, khả năng giao tiếp, kỹ năng làm việc, Ầ là những ựiều mà ở trường không dạy nhưng các nhà tuyển dụng thì luôn luôn cần. Do kém năng ựộng, không tự rèn luyện, tự trau dồi trong quá trình ựi làm thêm, học thêm là nguyên nhân khiến những sinh viên mới ra trường gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm, dẫn ựến nguồn cung lao ựộng những ngành này ngày càng cao và tăng nhanh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60

Bảng 4.8. Tình hình cung lao ựộng chia theo ngành nghề tại sàn giao dịch việc làm tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2011-2013 Số TT Ngành nghề 2011 2012 2013 So sánh SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) 12/11 (%) 13/12 (%) 1 Bán hàng 10.055 18,69 9.632 15,17 11.235 17,50 95,79 116,64 2 Cơ khắ, chế tạo 599 1,11 863 1,36 925 1,44 144,07 107,18

3 Công nghệ thông tin 4.026 7,48 4.635 7,30 4.123 6,42 115,13 88,95

4 Dịch vụ 4.344 8,07 4.516 7,11 4.012 6,25 103,96 88,84

5 điện, ựiện tử 1.726 3,21 1.936 3,05 1.987 3,09 112,17 102,63

6 Du lịch, khách sạn 2.033 3,78 2.305 3,63 2.110 3,29 113,38 91,54

7 Giáo dục, ựào tạo 728 1,35 1.353 2,13 2.123 3,31 185,85 156,91

8 Kiến trúc, xây dựng 500 0,93 929 1,46 864 1,35 185,80 93,00

9 Kinh doanh, kinh tế 5.121 9,52 5.324 8,39 4.963 7,73 103,96 93,22

10 Kỹ thuật ứng dụng 3.059 5,69 3.467 5,46 3.012 4,69 113,34 86,88

11 Ngoại ngữ 417 0,78 774 1,22 812 1,26 185,61 104,91

12 Nhân lực phổ thông 4.656 8,65 4.827 7,60 4.126 6,43 103,67 85,48

13 Nhân viên kế toán 1.629 3,03 1.170 1,84 1.843 2,87 71,82 157,52

14 Nông nghiệp, thực phẩm 1.798 3,34 1.284 2,02 1.302 2,03 71,41 101,40

15 Quản lý, trợ lý 8.384 15,58 15.583 24,55 17.126 26,67 185,87 109,90

16 Thủy, hải sản 2.227 4,14 2.095 3,30 1.684 2,62 94,07 80,38

17 Ngành nghề khác 2.498 4,64 2.784 4,39 1.967 3,06 111,45 70,65

Tổng số cung việc làm 53.800 100 63.477 100 64.214 100 117,99 101,16

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61

Mặt khác, tỷ trọng người tìm việc ựã qua ựào tạo chuyên môn nghiệp vụ tăng lên, ựặc biệt là ở các trình ựộ cao ựẳng và ựại học. Bình quân giai ựoạn 2011-2013, chỉ số cung nhân lực theo trình ựộ là: trên ựại học 2,06%, ựại học 12,97%, cao ựẳng 7,80%, trung cấp 13,7%), sơ cấp 2,54%. đặc biệt lao ựộng phổ thông năm 2013 giảm xuống 12,87% so với năm 2011, bình quân giai ựoạn còn chiếm 60,92% trong tổng cung lao ựộng

Bảng 4.6 cho thấy, nguồn cung lao ựộng trong năm 2013 tập trung chủ yếu tập trung ở nhómlao ựộng phổ thông chiếm 54,35% trong tổng cung lao ựộng. Ngược lại cung lao ựộng trung cấp vàựại học lại có xu hướng tăng so với năm 2011, tăng lên 13,07% và 16,48%chiếm trong tổng cung lao ựộng.

Bảng 4.9. Tình hình cung lao ựộng chia theo trình ựộ chuyên môn ựăng ký tìm việc tại sàn giao dịch việc làm tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2011-2013

Trình ựộ 2011 2012 2013 So sánh SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) 12/11 (%) 13/12 (%) 1- Lao ựộng phổ thông 36.164 67,22 38.848 61,20 34.900 54,35 107,42 89,84 2- Sơ cấp nghề 909 1,69 1.638 2,58 2.151 3,35 180,20 131,32 3- Trung cấp (CN- TCN) 7.582 14,09 8.849 13,94 8.394 13,07 116,71 94,86 4- Cao ựẳng (CN- CđN) 2.765 5,14 5.008 7,89 6.659 10,37 181,12 132,97 5- đại học 5.482 10,19 7.776 12,25 10.582 16,48 141,85 136,09 6- Trên ựại học 898 1,67 1.358 2,14 1.528 2,38 151,22 112,52 Tổng cung lao ựộng 53.800 100 63.477 100 64.214 100 117,99 101,16

Nguồn: Số liệu báo cáo của Sàn giao dịch việc làm Bắc Giang

Hiện nay, có không ắt cử nhân ra trường ựặt mình ở vị trắ quá cao ựi kèm những ựòi hỏi thiếu thực tế là một trong những nguyên nhân khiến họ không kiếm ựược việc làm hoặc mất việc. Thái ựộ ựó bắt nguồn từ tâm lý nôn nóng thể hiện mình, mong muốn có vị trắ công việc với mức thu nhập cao. Trong khi ựó, phương châm của khá nhiều nhà tuyển dụng hiện nay là ựặt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62

ỘựứcỢ lên trên ỘtàiỢ, coi trọng thái ựộ ứng xử, tác phong giao tiếpvà kỹ năng làm việc theo nhóm. Còn chuyên môn nghiệp vụ sẽ dần dần hướng dẫn, bổ sung trong quá trình làm việc.

4.1.2.5. Kết quả giao dịch việc làm

Trong giai ựoạn 2011 - 2013 số lao ựộng có nhu cầu ựăng ký tìm việc của tỉnh Bắc Giang có xu hướng tăng dần qua các năm số người ựược tuyển dụng từ sàn giao dịch việc làm cũng tăng lên qua các năm, từ 27.278 người năm 2011 tăng lên ựạt 30.408 người vào năm 2013. Tắnh trung bình các năm số lao ựộng ựược tuyển dụng qua sàn giao dịch và hội chợ chiếm hơn 50% số người ựăng ký tham gia tuyển dụng.

Bảng 4.10. Kết quả giải quyết việc làm tại sàn giao dịch việc làm tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2011 - 2013

Số TT Chỉ tiêu đVT 2011 (%) 2012 (%) 2013 (%) Bình quân 2011- 2013 1 Tổng số người ựăng ký tìm việc Người 53.800 63.477 64.214 60.497 2 Số người ựược ký hợp ựồng. Trong ựó: Người 27.278 39.664 39.901 35.614 - Lao ựộng phổ thông (%) 68,52 56,32 52,43 59,09 - Sơ cấp nghề (%) 0,71 1,75 2,69 1,72 - Trung cấp (CN-TCN) (%) 17,82 21,07 26,08 21,66 - Cao ựẳng (CN-CđN) (%) 4,62 9,15 5,80 6,52 - đại học (%) 8,29 11,47 12,97 10,91 - Trên ựại học (%) 0,03 0,24 0,02 0,10

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của sàn giao dịch việc làm tỉnh bắc giang (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)