- Hồi quy và kiểm định hệ số beta
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Túm tắt lại kết quả nghiờn cứu
Kết quả phõn tớch mụ hỡnh cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới rủi ro tớn dụng tại Agribank Thừa Thiờn Huế được túm tắt và diễn giải theo bảng dưới đõy:
Bảng 5.1. Diễn giải cỏc yếu tố tỏc động
Biến Hệ số Diễn giải
C 0.594411
Hệ số chặn C cho biết luụn tồn tại một hằng số (một số yếu tố ngẫu nhiờn) cú tỏc động tớch cực tới mức độ rủi ro của cỏc khoản vay mà khụng phụ thuộc vào diễn biễn của cỏc yếu tố Xi (i=1 - 7) đang nghiờn cứu. Cú thể đõy là cỏc chớnh sỏch hỗ trợ kinh tế của Nhà nước, hoặc tỡnh hỡnh kinh tế phỏt triển ổn định của địa phương…đó tạo ra một lực cản nhất định và cố định tới việc mức độ rủi ro của cỏc khoản vay tớn dụng tại Agribank Thừa Thiờn Huế.
X2 -1.022225 Khả năng tài chớnh của khỏch hàng đi vay cú tỏc động tỷ lệ nghịch tới mức độ rủi ro của khoản vay. (X2 tăng 1 đơn vị sẽ khiến cho mức độ rủi ro của khoản vay giảm đi là e0.1.022). Điều này là hoàn toàn phự hợp với điều kiện thức tiễn, và giả thiết nghiờn cứu ban đầu. Khả năng tài chớnh của khỏch hàng là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức độ rủi ro tớn dụng của cỏc khoản vay. Khả năng tài chớnh của đối tượng vay vốn cú thể được thể hiện ở cỏc khớa cạnh trờn bỏo cỏo tài chớnh với cỏc chỉ tiờu cụ thể như doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp càng cú điều kiện tăng thu nhập, mở rộng sản xuất, cú điều kiện thuận lợi để trả nợ Ngõn hàng. Kết quả kinh doanh càng cao thể hiện toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp càng cú hiệu quả, khả năng sử dụng vốn vay đạt mục tiờu kinh tế đặt ra càng vững mạnh. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là nguồn hỗ trợ trả nợ tớch cực cho ngõn hàng khi dự ỏn mà doanh nghiệp vay vốn khụng hoạt động theo đỳng như dự tớnh hoặc gặp rủi ro. Như vậy khi khả năng tài chớnh
của khỏch hàng cao cao thỡ mức độ rủi ro của cỏc khoản vay càng thấp
X3 0.315155
Tài sản đảm bảo cú tỏc động tớch cực tới mức độ rủi ro của cỏc khoản vay (X3 tăng 1 đơn vị sẽ khiến cho tỷ lệ Oo (mức độ rủi ro của cỏc khoản vay) tăng là e0.315155). Như vậy để hạn chế rủi ro tớn dụng thỡ cần phải tăng đảm bảo cỏc khoản vay. Đõy là điều đỳng với kỳ vọng, giả thiết ban đầu của tỏc giả. Thực tế cho thấy, tài sản đảm bảo đúng vai trũ quan trọng trong việc quyết định rủi ro tớn dụng của khoản vay. Việc tăng tài sản đảm bảo sữ giỳp ngõn hàng hạn chế rủi ro ở cỏc khớa cạnh như: Nếu người vay khụng trả nợ theo quy định thỡ ngõn hàng cú quyền bỏn tài sản thế chấp cầm cố hay thế chấp để thu hồi nợ. Hay việc nhận bảo đảm tớn dụng tạo cho ngõn hàng lợi thế về tõm lý so với người vay. Bởi vỡ một tài sản khi đó là vật đặt cọc (như xe hơi, đất đai...), buộc người đặt cọc (người vay) phải cú trỏch nhiệm nhiều hơn trong việc hoàn trả nợ vay để khỏi phải gỏn những tài sản giỏ trị của mỡnh. Như vậy cú thể khẳng định trong thực tế, việc tăng tài sản đảm bảo sẽ làm hạn chế được rủi ro tớn dụng của ngõn hàng.
X4 0.186311
Sử dụng vốn vay cú tỏc động tớch cực tới mức độ rủi ro của cỏc khoản vay (X4 tăng 1 đơn vị sẽ khiến cho tỷ lệ Oo (mức độ rủi ro của cỏc khoản vay) tăng là e0.186311). Kết quả nghiờn cứu này là trỏi với kỳ vọng ban đầu của giả thiết của đề tài. Điều này cho biết tỏc giả cần cú cỏi nhỡn mới và tổng quỏt hơn về mặt thực tiễn trong việc sử dụng vốn vay. Nếu KH sử dụng sai mục đớch cỏc khoản vay sẽ gõy khú khăn cho ngõn hàng trong việc xỏc định khả năng thanh toỏn của khỏch hàng, cũng như gặp khú khăn trong cụng tỏc theo dừi, giỏm định, từ đú làm tăng rủi ro của cỏc khoản vay. Tuy nhiờn, việc sử dụng vốn vay đỳng hoặc sai mục đớch nú quyết định đến mức độ rủi ro của cỏc khoản vay nhưng cũn một khớa cạnh khỏc là sử dụng vốn vay hiệu quả hay khụng hiệu quả chưa được đề cập đến. Nếu sử dụng vốn vay đỳng mục đớch nhưng khụng hiệu quả, lóng phớ thỡ cũng gõy nờn rủi ro cho khoản tớn dụng đú, ngược lại nếu khỏch hàng sử dụng vốn vay sai mục đớch nhưng lại đem lại hiệu quả thỡ sẽ cú khả năng thanh toỏn khoản vay cao hơn, từ đú hạn chế được rủi ro tớn dụng.
rủi ro của cỏc khoản vay (X7 tăng 1 đơn vị sẽ khiến cho tỷ lệ Oo (mức độ rủi ro của cỏc khoản vay) tăng là e0.080946). Như vậy là trỏi với kỳ vọng ban đầu của tỏc giả. Đõy là một trong những phỏt hiện mới của đề tài, vỡ số lần kiểm tra chưa đỏnh giỏ được hết mức độ rủi ro tớn dụng mà nú phải là chất lượng cụng tỏc kiểm tra. Trong nghiờn cứu này tỏc giả mới chỉ đề cập đến số lần kiểm tra mà chưa đề cập tới chất lượng cụng tỏc kiểm tra. Cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt cỏc khoản vay là một trong những cụng việc quan trọng và cần thiết nhằm phỏt hiện kịp thời cỏc trường hợp cú khả năng và nguy cơ trở thành nợ xấu, từ đú đưa ra cỏc biện phỏp nhằm thu hồi vốn nhanh nhất. Khi cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt cỏc khoản vay được tiến hành thường xuyờn, chặt chẽ đồng thời cỏn bộ kiểm tra làm việc minh bạch, cú tinh thần trỏch nhiệm cao thỡ sẽ gúp phần hạn chế mức độ rủi ro của cỏc khoản vay tớn dụng
Nguồn: Tổng hợp từ Eview 8 và bỡnh luận của tỏc giả