- Hồi quy và kiểm định hệ số beta
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.3.3. Phõn tớch mụ hình hồi quy Probit và kiểm định giả thiết cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng tại Agribank Thừa Thiờn Huế.
hưởng đến rủi ro tớn dụng tại Agribank Thừa Thiờn Huế.
Trờn cơ sở phõn tớch cỏc tớnh chất của dữ liệu và ứng dụng mụ hỡnh nghiờn cứu đó đề cập tại chương 3, cũng như kiểm định tớnh phự hợp của mụ hỡnh tỏc giả triển khai mụ hỡnh hồi quy Probit cho 7 nhõn tố Xi (i = 1 - 7) với biến phụ thuộc Y (Mức độ rủi ro của cỏc khoản vay, chỉ nhận 2 giỏ trị 1 và 0). Mụ hỡnh tổng quỏt là Y =f (Xi, i = 1 - 7); mụ hỡnh ước lượng cụ thể theo Eview 8 như dưới đõy và cho kết quả ở bảng sau:
Bảng 4.11. Kết quả hồi quy Probit Estimation Command: ========================= BINARY(D=N) Y C X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 Estimation Equation: ========================= I_Y = C(1) + C(2)*X1 + C(3)*X2 + C(4)*X3 + C(5)*X4 + C(6)*X5 + C(7)*X6 + C(8)*X7
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.594411 0.250130 2.376410 0.0196 X1 -0.023134 0.014391 -1.607558 0.1114 X2 -1.022225 0.387233 -2.639821 0.0097 X3 0.315155 0.081157 3.883257 0.0002 X4 0.186311 0.110535 1.685541 0.0953 X5 -0.000203 0.012279 -0.016529 0.9868 X6 -0.075183 0.086221 -0.871979 0.3855 X7 0.080946 0.038445 2.105496 0.0380
R-squared 0.311414 Mean dependent var 0.770000 Adjusted R-squared 0.259021 S.D. dependent var 0.422953 S.E. of regression 0.364078 Akaike info criterion 0.893722 Sum squared resid 12.19486 Schwarz criterion 1.102135 Log likelihood -36.68608 Hannan-Quinn criter. 0.978070 F-statistic 5.943869 Durbin-Watson stat 2.182313 Prob(F-statistic) 0.000010
Từ bảng trờn trờn chỳng ta cú thể viết thành phương trỡnh hồi quy dạng: Y = 1- @CNORM(-(0.594411 - 0.023134*X1 -1.022225*X2 + 0.315155*X3 + 0.186311*X4 -0.000203*X5 -0.075183*X6 + 0.080946*X7)); kết quả ước lượng cho thấy:
(1) Mụ hỡnh cú McFadden R-squared = 0.311414, giải thớch được 31.14% khả năng (xỏc suất) mức độ rủi ro của cỏc khoản vay tại Agribank Thừa Thiờn Huế. Quan sỏt mẫu 100 cho thấy cú 77 hợp đồng vay khụng cú rủi ro (đạt tỷ lệ 77%%) và 23 trường hợp cũn lại là cú rủi ro (đạt tỷ lệ 23%)
(2) Prob(LR statistic) = 0 < 5% cho thấy giả thiết Ho: Mụ hỡnh khụng phự hợp bị bỏc bỏ cú nghĩa là mụ hỡnh cú thể sử dụng trong việc giải thớch cỏc diễn biến.
(3) Xem xột giả thiết Ho: Cỏc nhõn tố khụng cú tỏc động tới mức độ rủi ro tớn dụng; ứng với giỏ trị Pvalue < 10% kết quả cho thấy cỏc biến X2, X3, X4, X7 là cú tỏc động tới mức độ rủi ro tớn dụng tại Agribank Thừa Thiờn Huế (Bỏc bỏ Ho) và
cỏc biến X1, X5, X6 là khụng cú tỏc động (do Pvalue tương ứng > 10%, chấp nhận Ho).
Như vậy nếu kết quả nghiờn cứu TS. Trương Đụng Lộc và ThS. Nguyễn Thị Tuyết (2011) cho thấy cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng TMCP Ngoại Thương chi nhỏnh Cần Thơ là khả năng tài chớnh của khỏch hàng đi vay (X2), sử dụng vốn vay (X4), kinh nghiệm của cỏc bộ tớn dụng (X5), đa dạng húa hoạt động kinh doanh (X6) và Kiểm tra giỏm sỏt khoản vay (X7), thỡ kết quả nghiờn cứu này lại cho thấy cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng tại Agribank Thừa Thiờn Huế là: Khả năng tài chớnh của khỏch hàng vay (X2); Tài sản đảm bảo (X3); Sử dụng vốn vay (X4) và Kiểm tra giỏm sỏt khoản vay (X7). Sở dĩ cú sự khỏc biệt là là do chớnh sỏch tớn dụng tại mỗi ngõn hàng là khỏc nhau, năng lực quản lý cũng như năng lực tài chớnh cũng khỏc nhau. Bờn cạnh đú là điều kiện kinh tế xó hội, khả năng của cỏc đối tượng vay vốn tại Cần Thơ và Thừa Thiờn Huế cũng khỏc nhau. Tuy vậy kết quả nghiờn cứu này là hoàn toàn phự hợp điều kiện, đặc điểm dõn cứ và kinh tế - xó hội tỉnh Thừa Thiờn Huế cũng như điều kiện thực tế tại Agribank Thừa Thiờn Huế. Bờn cạnh đú, trong cỏc nhõn tố tỏc động thỡ cú những nhõn tố như: Sử dụng vốn vay và Kiểm tra giỏm sỏt khoản vay lại tỏc động trỏi với kỳ vọng ban đầu của tỏc giả. Nếu kỳ vọng ban đầu là cỏc nhõn tố này sẽ tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro tớn dụng thỡ kết quả nghiờn cứu lại cho thấy nú tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro tớn dụng. Sự trỏi ngược này là một phỏt hiện mới của nghiờn cứu.
Mặt khỏc, trỏi với kỳ vọng ban đầu của tỏc giả thỡ nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (X1), kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (X5) và đa dạng húa hoạt động kinh doanh (X6) khụng cú ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng của ngõn hàng Agribank Thừa Thiờn Huế. Như vậy với kết quả nghiờn cứu này, ngõn hàng khụng nờn chỳ trọng vào kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay, kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng hay đối tượng vay cú kinh doanh nhiều ngành nghề hay khụng mà nờn chỳ trọng vào tài sản đảm bảo, năng lực tài chớnh và mục đớch sử dụng vốn vay của cỏc đối tượng vay, cựng với đú là tăng cường, giỏm sỏt cỏc khoản vay.
Kết luận chương 4
Chương 4, tỏc giả đó tiến hành phõn tớch thực trạng rủi ro tớn dụng tại Agribank Thừa Thiờn Huế thụng quỏ đỏnh giỏ kết quả hoạt động chung của chi nhỏnh, đỏnh giỏ thực trạng chung qua cỏc tiờu chớ cụ thể như nợ quỏ hạn, nợ xṍu, cụng tỏc trớch lập dự phũng rủi ro. Bờn cạnh đú tỏc giả cũng chỉ ra được cỏc thành tựu cũng như hạn chế và nguyờn nhõn của cỏc hạn chế đú trong cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh.
Ngoài ra bằng việc tổng hợp khảo sỏt từ 100 hồ sơ vay (tương ứng với 100 khỏch hàng vay) tại Agribank Thừa Thiờn Huế, kết hợp với phần mềm Eview8, tỏc giả đó tiến hành phõn tớch mụ hỡnh Probit và chỉ ra được 4 nhõn tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng tại Agribank Thừa thiờn Huế.
Đõy chớnh là cơ sở quan trọng để đề tài đưa ra cỏc giải phỏp và kiến nghị trong chương 5 tiếp theo nhằm khắc phục những vṍn đề cũn tồn tại trong cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng, gúp phần hạn chế rủi ro tớn dụng, giảm tỷ lệ nợ xṍu và nợ quỏ hạn ở mức thṍp nhṍt.
CHƯƠNG 5