PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Agribank Thừa Thiên Huế (Trang 30 - 33)

3.1. Quy trình nghiờn cứu

Toàn bộ nội dung nghiờn cứu sẽ được minh họa bằng sơ đồ sau

Hình 3.1. Quy trình nghiờn cứu 3.2. Mụ hình và giả thuyết nghiờn cứu

Tỏc giả ứng dụng mụ hỡnh Probit nghiờn cứu cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới rủi ro tớn dụng của ngõn hàng của Trương Đụng Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011) và Joseph John Magali (2013) vào đề tài của mỡnh do tớnh phự hợp và tương đồng về đối tượng nghiờn cứu, mục tiờu và cõu hỏi nghiờn cứu; cũng như thực tiễn mụi trường nghiờn cứu…

Xỏc định vấn đề nghiờn cứu Lý do nghiờn cứu

Mục tiờu và cõu hỏi nghiờn cứu

Nghiờn cứu bằng dữ liệu thứ cấp

Mụ hỡnh và giả thiết Xỏc định mẫu, thiết kế bảng hỏi

Triển khai bảng hỏi Tổng hợp dữ liệu

Phõn tớch dữ liệu Kết luận và nhúm giải phỏp

Hình 3.2. Mụ hình Probit nghiờn cứu cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới rủi ro tớn dụng

Nguồn: Nghiờn cứu của PGS. TS Trương Đụng Lộc và Th.S Nguyễn Thị Tuyết (2011), Joseph John Magali (2013)

Bảng 3.1. Tụ̉ng hợp diễn giải cỏc biến

Biến số Diễn giải cỏc biến Nguồn

Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (X1)

Số năm người đi vay làm việc trong ngành nghề vay vốn tớnh tới thời điểm vay

PGS. TS Trương Đụng Lộc và Th.S Nguyễn Thị Tuyết (2011),Joseph John Magali (2013, Lờ Văn Tư, 2005.

Quản trị ngõn hàng thương mại, NXB Tài Chớnh Khả năng tài chớnh của khỏch hàng đi vay (X2) Là số vốn tự cú tham gia, gúp vào phương ỏn kinh doanh (dự ỏn) đi vay được tớnh toỏn bằng Tổng số vốn tự cú tham gia, gúp vốn/ Chia cho Tổng số vốn cần cú cho dự ỏn.

PGS. TS Trương Đụng Lộc và Th.S Nguyễn Thị Tuyết (2011),Joseph John Magali (2013, Joel, B, 2012. Quản trị rủi ro trong ngõn hàng. Hà Nội: NXB Lao động Xó hội

Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (KNKH)

Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (KNKH)

Khả năng tài chớnh của khỏch hàng đi vay (KNTC)

Khả năng tài chớnh của khỏch hàng đi vay (KNTC)

Kiểm tra giỏm sỏt khoản vay (KTGS)

Kiểm tra giỏm sỏt khoản vay (KTGS)

Đa dạng húa cỏc hoạt động kinh doanh (DDKD)

Đa dạng húa cỏc hoạt động kinh doanh (DDKD)

Kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (KNCB)

Kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (KNCB)

Sử dụng vốn vay (SDVV) Sử dụng vốn vay (SDVV) Tài sản đảm bảo (TSDB) Tài sản đảm bảo (TSDB) Mức độ rủi ro của khoản vay (MDRR) Mức độ rủi ro của khoản vay (MDRR)

Tài sản đảm bảo (X3)

Số tiền vay chia cho tổng số tài sản dựng để đảm bảo cho khoản vay.

PGS. TS Trương Đụng Lộc và Th.S Nguyễn Thị Tuyết (2011),Joseph John Magali (2013, Joel, B, 2012. Quản trị rủi ro trong ngõn hàng. Hà Nội: NXB Lao động Xó hội.

Sử dụng vốn vay (X4)

Biến giả nhận giỏ trị bằng 1 nếu khỏch hàng vay và sử dụng vốn đỳng mục đớch; băng 0 nếu khỏch hàng vay và sử dụng sai mục đớch. PGS. TS Trương Đụng Lộc và Th.S Nguyễn Thị Tuyết (2011),Joseph John Magali (2013), Nguyễn Văn Tiến, 2002. Đỏnh giỏ và phũng ngừa rủi ro trọng kinh doanh Ngõn hàng, Hà Nội: NXB Thống Kờ. Kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (X5). Số năm trực tiếp cụng tỏc của cỏn bộ trực tiếp xột duyệt hồ sơ vay vốn tớn dụng đú.

PGS. TS Trương Đụng Lộc và Th.S Nguyễn Thị Tuyết (2011),Joseph John Magali (2013). Đa dạng hoỏ hoạt động kinh doanh (X6). Nhận giỏ trị bằng 1 nếu khỏch hàng kinh doanh từ 3 ngành nghề trở lờn; bằng 0 nếu dưới 3 ngành nghề. PGS. TS Trương Đụng Lộc và Th.S Nguyễn Thị Tuyết (2011),Joseph John Magali (2013).

Kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay (X7).

Tổng số lần kiểm tra của bỏn bộ tớn dụng trước khi khoản vay chuyển sang nợ xấu.

PGS. TS Trương Đụng Lộc và Th.S Nguyễn Thị Tuyết (2011),Joseph John Magali (2013), Nguyễn Văn Tiến, 1999. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng, NXB Thống kờ. Mức độ rủi ro

của khoản vay (Y).

Nhận 2 giỏ trị 1 là khụng cú rủi ro vay và 0 là cú rủi ro vay; việc phõn biệt giỏ trị 0 hay 1 là theo việc phõn loại nợ của khoản vay đú. Nếu nợ nhúm 1, 2 thỡ nhận giỏ trị 1; Nếu nợ nhúm 3,4,5 thỡ nhận giỏ trị 0.

PGS. TS Trương Đụng Lộc và Th.S Nguyễn Thị Tuyết (2011),Joseph John Magali (2013).

Trờn cơ sở mụ hỡnh nghiờn cứu Hỡnh 3.1 và căn cứ theo nghiờn cứu của PGS. TS Trương Đụng Lộc & ThS. Nguyễn Thị Tuyết “Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng của Ngõn hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Chi nhỏnh thành phố Cần Thơ”, tỏc giả đưa ra cỏc giả thuyết với cỏc kỳ vọng rằng tồn tại mối quan hệ, tỏc động giữa cỏc nhõn tố được đưa ra trong mụ hỡnh nghiờn cứu hỡnh như sau:

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Agribank Thừa Thiên Huế (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w