Điệp về mặt hỡnh thức

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc điệp và đối trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 36 - 52)

- Đối cụm từ

2.2.1. Điệp về mặt hỡnh thức

Trong mỗi thành ngữ, với số lượng õm tiết rất cú hạn, hiện tượng điệp vần, điệp từ, điệp thanh là hết sức đặc biệt. Cỏc vần này được gối vào nhau,

kờ liền vào nhau, làm cho cỏc yếu tố trong thành ngữ liờn kết lại với nhau một cỏch tự nhiờn và chặt chẽ.

Điệp về mặt hỡnh thức nhằm tạo ra sự hài õm. Hài õm là biện phỏp tu từ ngữ õm trong đú người ta đó cố ý sử dụng một cỏch tổng hợp cỏc biện phỏp tu từ ngữ õm (điệp từ, điệp vần, điệp thanh…) nhằm tạo nờn một sự phự hợp giữa hiệu quả biểu cảm, cảm xỳc của hỡnh tượng õm thanh với nội dung biểu hiện.

2.2.1.1 Điệp từ

Điệp từ là hiện tượng lặp lại toàn bộ õm tiết trong một thành ngữ. Đõy là hỡnh thức trựng điệp õm hưởng bằng cỏch lặp lại cựng một từ, cú khi đú chỉ là một õm tiết, hoặc hai, ba õm tiết.

Khảo sỏt 3242 thành ngữ tiếng Việt, thỡ cú: 494 thành ngữ cú hiện tượng điệp từ, chiếm 15,2%.

Vớ dụ:

Ra mụn ra khoai Bước thấp bước cao Tối mày tối mặt

Xột về mặt cấu tạo: cỏc từ điệp lại đều là một õm tiết. Đú là do sự hạn chế, hạn định về mặt số lượng cỏc õm tiết (từ) tham gia cấu tạo thành ngữ. Thành ngữ vốn cú cấu tạo ngắn gọn, sỳc tớch, thường chỉ gồm bốn õm tiết. Do đú nếu cú hiện tượng lặp từ trong một thành ngữ thỡ đú chỉ gồm một õm tiết.

Vớ dụ:

Chộn tạc chộn thự Bữa đực bữa cỏi

Đõm bị thúc chọc bị gạo

Xột về mặt từ loại: cỏc từ được lặp lại bao gồm cả thực từ và hư từ. Trong đú, số lượng thực từ vẫn chiếm nhiều hơn.

Danh từ:

Vớ dụ:

Của ăn của để Cơm đựm cơm gúi

Động từ

Vớ dụ:

Cứu nhõn như cứu hoỏ

Đến đõu chết trõu chết bũ đến đú Tớnh từ Vớ dụ: Độc mồm độc miệng Đồng sinh đồng tử Đại từ Vớ dụ:

Đỏnh kẻ chạy đi, ai đỏnh kẻ chạy lại

Số từ

Vớ dụ:

Một chớn một mười

Lặp danh từ, động từ, tớnh từ vẫn là chủ yếu, lặp đại từ và số từ chỉ chiếm một số lượng rất ớt.

Điệp hư từ

Vớ dụ

Bất di bất dịch

Trong trường hợp điệp từ, khảo sỏt và phõn loại chỳng tụi thu được kết quả sau:

Bảng 2.1. Cỏc loại từ được điệp trong thành ngữ Thực từ Hư từ Danh từ Động từ Tớnh từ Số từ Đại từ Quan hệ từ Phụ từ Số lượng 205 152 61 20 6 34 16 494 Tỷ lệ 41,5% 30,9% 12,3% 4% 1,2% 6,9% 3,2% 100% 2.2.1.2. Điệp vần:

Điệp vần là biện phỏp tổ chức ngữ õm, trong đú người ta cố ý tạo ra sự trựng điệp về õm hưởng bằng cỏch lặp lại những õm tiết cú phần vần giống nhau, nhằm mục đớch tăng sức biểu hiện. Trong thành ngữ tiếng Việt điệp vần được sử dụng một cỏch phổ biến.

Khảo sỏt 3242 thành ngữ tiếng Việt, chỳng tụi thấy cú 450 thành ngữ cú hiện tượng điệp vần, chiếm 13,8%.

Dựa vào mức độ hoà õm, chỳng ta cú: điệp vần tuyệt đối và điệp vần tương đối.

+ Điệp vần tuyệt đối:

Là hiện tượng lỏy lại toàn bộ phần vần ở một vị trớ nào đú trong thành ngữ. Đõy là hiện tượng lặp vần cú mức độ hoà phối õm thanh cao nhất. Để nhận diện vần, người ta thường dựa vào ba yếu tố: đồng nhất về õm chớnh, đồng nhất về phần õm cuối, đồng nhất về đường nột và thanh điệu.

Vớ dụ:

Thấy người ta ăn khoai cũng vỏc mai đi đào

Trong thơ, vần chớnh bị trúi buộc chặt chẽ với tớnh đồng nhất về thanh điệu. Nhưng ở thành ngữ tiếng Việt vần chớnh khụng bị thanh điệu khống chế. Những cặp vần thuộc những õm tiết cú thanh điệu khỏc nhau về B-T, nhưng giống nhau về cao độ cũng được coi là vần chớnh.

Vớ dụ:

Ăn bờ ở bụi

Mạnh như chẻ tre

Từ những trường hợp trờn chỳng ta cú thể thấy được số lượng của vần tuyệt đối trong thành ngữ. Thành ngữ loại này khụng chỉ đúng vai trũ quan trọng về mặt liờn kết, mà cũn tạo ra sự hài hoà mà nú cũn chiếm một số lượng lớn. Đõy cũng là bộ phận mà chỳng tụi đi vào khảo sỏt, tỡm hiểu.

Bờn cạnh thành ngữ cấu tạo cú loại vần tuyệt đối, cũn cú thành ngữ gieo vần tương đối (hay cũn gọi là vần thụng) được tạo nờn bởi sự hoà phối õm thanh giữa cỏc tiếng được gieo vần, trong đú phần vần khụng giống nhau hoàn toàn mà cú sự khỏc nhau ở một thành phần nào đú.

Vớ dụ:

Ăn trắng mặc trơn Lấm le lấm lột

Im thin thớt như thịt nấu đụng

Tuy nhiờn ở luận văn này, chỳng tụi khụng đi vào khảo sỏt, tỡm hiểu loại vần này. Mặc dự đõy cũng là hiện tượng rất thỳ vị, đỏng để quan tõm. Nú cũng cú vai trũ tạo ra tớnh nhạc, sự cõn đối, nhịp nhàng cho thành ngữ. Dựa vào khoảng cỏch giữa cỏc vần trong thành ngữ, chỳng ta cú điệp vần liền và điệp vần cỏch.

Thứ nhất là điệp vần liền: là hiện tượng trong thành ngữ, cỏc tiếng gieo vần đứng kề bờn nhau. Vần được lỏy ở vị trớ giữa trong cấu trỳc và giữa chỳng khụng cú õm tiết trung gian nào cả.

Khảo sỏt 450 thành ngữ tiếng Việt cú hiện tượng điệp vần thỡ cú 340 thành ngữ cú hiện tượng điệp vần liền, chiếm 75,6%.

Vớ dụ:

Sức dài vai rộng Cừng rắn cắn gà nhà

Xột về mặt số lượng cỏc õm tiết chứa vần liền trong một thành ngữ, chỳng tụi thấy: hầu hết thành ngữ bao gồm hai õm tiết chứa vần liền, một số thành ngữ gồm đến ba õm tiết chứa vần liền. Đõy là những trường hợp rất hiếm và rất đặc biệt.

Vớ dụ:

Giật đầu cỏ vỏ đầu tụm Chửi mốo quốo chú Tiền trao chỏo mỳc Sức dài vai rộng Đầu tắt mặt tối

Chờ được va mỏ đó sưng Đồng khụng mụng quạnh

Thứ hai là điệp vần cỏch: Là loại thành ngữ cú cỏch gieo vần theo lối cỏch quóng, nhảy cúc.

Khảo sỏt 450 thành ngữ cú hiện tượng điệp vần thỡ cú 110 thành ngữ cú hiện tượng điệp vần cỏch, chiếm 24,4%.

Vớ dụ:

Được lời như cởi tấm lũng Đỏm lang bũ sang đỏm bớ Lừ đừ như ụng từ vào đền Đủng đỉnh như chỉnh trụi sụng Ngồi mỏt ăn bỏt vàng Trỏnh vỏ dưa gặp vỏ dừa Ra oai tỏc quỏi

Tuỳ theo số lượng õm tiết ngăn cỏch ở giữa hai vần, mà ta sẽ cú những tiểu loại sau:

Vần cỏch một õm tiết: chỉ cú một õm tiết ngăn cỏch ở giữa hai vần

Vớ dụ:

Ra oai tỏc quỏi

Vần cỏch hai õm tiết: gồm cú một õm tiết ngăn cỏch giữa hai vần

Vớ dụ:

Núi như rồng leo làm như mốo mửa

Vần cỏch ba õm tiết: gồm cú ba õm tiết ngăn cỏch ở giữa hai vần.

Vớ dụ:

Ngỗng ụng lại tiết ụng

Lẩy bẩy như cao Biền dõy non

Số lượng vần cỏch ba õm tiết rất ớt, bởi do tớnh ngắn gọn của thành ngữ, số lượng õm tiết của thành ngữ cú hạn và tớnh cõn đối, hài hoà của thành ngữ quy định.

Cú một số thành ngữ vừa gieo vần cỏch vừa gieo vần liền.

Vớ dụ:

Lỗ chỗ như tổ ong

Lệnh ụng khụng bằng cồng bà

Cú hiện tượng cựng song song tồn tại hai cặp vần trong một thành ngữ. Đú cú thể là vần cỏch, cũng cú thể là vần liền hoặc bao gồm cả vần cỏch và vần liền.

Vớ dụ:

Lo bũ trắng răng

Quan thỡ xa bản nha thỡ gần

Qua khảo sỏt và thống kờ điệp vần trong thành ngữ tiếng Việt, chỳng tụi cú được kết quả sau:

Bảng 2.2. Điệp vần trong thành ngữ tiếng Việt

Số lượng 340 110 450

Tỷ lệ 75.6 24.4 100%

2.2.1.3. Điệp thanh

Là biện phỏp tu từ ngữ õm, trong đú người ta cố ý tạo ra sự trựng điệp về õm hưởng bằng cỏch lặp lại õm điệu, thường là cựng nhúm bằng hay nhúm trắc nhằm mục đớch tăng tớnh tạo hỡnh và gợi cảm.

Khảo sỏt 3242 thành ngữ tiếng Việt, thỡ cú 550 thành ngữ cú hiện tượng điệp thanh, chiếm 17%.

Điệp thanh bao gồm những trường hợp sau:

+ Điệp hoàn toàn thanh B: Trong một thành ngữ tiếng Việt cú hiện tượng tất cả cỏc õm tiết đều mang thanh bằng. Những trường hợp này rất hiếm, bởi vỡ một trong những đặc trưng bao trựm của thành ngữ là tớnh chất cõn đối, hài hoà, trong đú cú sự cõn đối, hài hoà về mặt thanh điệu. Do đú, thụng thường trong một thành ngữ thường bao gồm cả thanh B và thanh T.

Vớ dụ:

Ra mụn ra khoai

B – B - B – B

Ngu như bũ

B - B - B

Đối với những thành ngữ lớn hơn bốn õm tiết thỡ số lượng thanh B điệp lại trong một vế khụng phải là hai mà cú khi lớn hơn hai.

Vớ dụ:

Nhũn như / con chi chi

B - B

Lừ đừ như / ụng từ vào đền B B

+ Điệp hoàn toàn cỏc thanh T:

Đú là hiện tượng trong một thành ngữ tất cả cỏc thanh đều mang thanh T. Khảo sỏt 550 thành ngữ cú hiện tượng điệp thanh, thỡ cú 95 thành ngữ cú

hiện tượng điệp hoàn toàn thanh T, chiếm 17,2%. Cũng như cỏc thành ngữ cú hiện tượng thành ngữ điệp toàn thanh B, số lượng của những thành ngữ này rất ớt, điều này cũng do tớnh chất cõn đối, hài hoà của thành ngữ chi phối.

Vớ dụ:

Nước mắt / cỏ sấu

T T T T

Núi cú sỏch mỏch cú chứng

T T T T T T

Trong từng vế của thành ngữ cũng cú hiện tượng lặp toàn thanh T. Cỏc vế điệp toàn thanh T trong thành ngữ cú thể là vế một, cũng cú thể là vế hai, điều này tuỳ thuộc vào từng thành ngữ cụ thể. Đối với những thành ngữ lớn hơn bốn õm tiết, hiện tượng điệp toàn thanh T khụng chỉ diễn ra ở hai õm tiết mà chỉ cú khi lớn hơn hai õm tiết.

Lễ bạc / lũng thành

T T

Đõm bị thúc / chọc bị gạo

T T T

Như vậy hiện tượng điệp thanh hoàn toàn đó mang lại cho thành ngữ tiếng Việt một “dỏng vẻ” đặc biệt và một “nội dung” cũng khụng kộm phần hấp dẫn.

Hiện tượng phổ biến nhất về điệp thanh trong thành ngữ biểu hiện ở thành ngữ cú õm tiết chẵn, thành ngữ chia làm hai vế, õm tiết cú thanh điệu điệp rơi vào õm tiết cuối của mỗi vế.

Ở mỗi vế của thành ngữ cựng lỳc xuất hiện cả thanh B và thanh T, nhưng điều đặc biệt là mỗi thanh B hoặc T phải xuất hiện ở cựng một vị trớ (đầu hoặc cuối thành ngữ) thỡ chỳng ta sẽ cú hiện tượng điệp thanh.

Hỗn quan / hỗn quõn - Điệp thanh B-B

Chõn ướt / chõn rỏo - Điệp thanh T-T

Trong một vế của thành ngữ cú thể gồm toàn thanh B hoặc thanh T, vế cũn lại gồm cả thanh B và thanh T

Vớ dụ:

Miệng cọp / gan thỏ - Điệp thanh T – T

Mặt xanh / nanh vàng- Điệp thanh B-B

Đối với những thành ngữ gồm ba õm tiết, õm tiết ở giữa được xem như trục đối xứng ở hai vế hai bờn. Căn cứ vào đú chỳng ta sẽ tỡm ra được những thành ngữ ba õm tiết cú hiện tượng điệp thanh, trong đú õm tiết đầu và õm tiết cuối phải cựng thanh điệu. Tuy nhiờn cú những trường hợp đặc biệt: đú là thành ngữ ba õm tiết điệp thanh hoàn toàn.

Vớ dụ:

Lẩn như chạch - Điệp thanh T- T T (B) T

Lười chảy thõy - Điệp thanh B-B B (T) B

ấm như chung - Điệp thanh B-B B (B) B

Đối với một số thành ngữ sỏu õm tiết (tổ hợp õm tiết) nhưng khụng được cấu tạo theo phương thức đối xứng thỡ õm tiết ở giữa thành ngữ được xem như trục đối xứng tỏch hai vế thành ngữ. Căn cứ vào thanh điệu của hai õm tiết cuối của hai vế mà ta tỡm được những thành ngữ cú hiện tượng điệp thanh.

Vớ dụ:

Lợn lành chữa thành lợn quố - Điệp thanh B-B

Đối với những thành ngữ năm õm tiết: Đõy là loại thành ngữ gõy nhiều khú khăn nhất khi đi vào khảo sỏt. Bởi vỡ cấu tạo của những thành ngữ năm õm tiết rất đa dạng. Sau đõy chỳng tụi sẽ đi vào một số dạng cơ bản để tỡm ra quy luật điệp thanh ở đõy.

Đối với những thành ngữ năm õm tiết cú cấu tạo gồm một từ hoặc một tổ hợp từ là trục đối xứng giữa hai vế của thành ngữ:

Mặt đỏ như gà chọi - Điệp thanh T-T T – T (B) B T

Đối với những thành ngữ năm õm tiết khụng cú trục đối xứng ở giữa hai vế thỡ chỳng tụi căn cứ vào từng thành ngữ để chia vế, sau đú căn cứ vào thanh điệu của cỏc õm tiết cuối mỗi vế để xỏc định hiện tượng điệp thanh.

Vớ dụ:

Nắng như thiờu như đốt - Điệp thanh T – T

T T

Dột từ núc / dột xuống - Điệp thanh T -T

T T

Qua thống kờ và khảo sỏt, chỳng tụi cú kết quả sau:

Bảng 2.3. Điệp thanh trong thành ngữ tiếng Việt

Hỡnh thức B-B T-T Tổng

Số lượng 287 263 550

Tỷ lệ 52,2% 47,8% 100%

2.2.1.4. Điệp cấu trỳc

Hiện tượng điệp cấu trỳc là hiện tượng thành ngữ được cấu tạo cú hai cụm từ tạo thành hai vế, trong đú cú hai dạng:

Thành ngữ cú cấu tạo theo kiểu cụm từ liờn hợp là thành ngữ cú hai kết cấu trung tõm trở lờn, ở đõy kết cấu trung tõm là kết cấu c -v.

Vớ dụ:

Mỏu chảy / đầu rơi

Ma đưa lối / quỷ dẫn đường Mưa to / giú lớn

Lưng dài / vai rộng Giú dập / súng dồi

Khảo sỏt 626 thành ngữ tiếng Việt cú kết cấu là cụm c-v, thỡ cú 297 thành ngữ cú hiện tượng cụm c-v liờn hợp, chiếm 47,4%.

Khảo sỏt loại này chỳng tụi thấy xảy ra những trường hợp sau: + Nếu C là danh từ thỡ V là động từ:

Vớ dụ:

Miệng núi tay làm

c / v c / v D Đ D Đ

Phần V cú thể là một nhúm từ cú cấu trỳc: (Đ -D)

Vớ dụ:

Chú ăn đỏ gà ăn sỏi

D (D-Đ) D (D-Đ)

+ Trong cụm từ liờn hợp cũn cú loại: số từ đi với danh từ, số từ đi với động từ.

Vớ dụ:

Trăm tay nghỡn mắt

(S - D) (S -D)

(S -Đ) (S -Đ)

- Điệp cụm c-p (cụm c-p liờn hợp c-p +c-p)

+ Thành ngữ cú cấu tạo là cụm danh từ liờn hợp (c-p +c-p)

Đõy là loại thành ngữ tiếng Việt gồm cú hai cụm từ c-p liờn kết lại, hai cụm từ c-p này đều là cụm danh từ.

Vớ dụ:

Tỳi giỏ ỏo cơm Mốo mả gà đồng Trứng gà trứng vịt Chú mỏi chim mồi Lều tranh vỏch đất

Khảo sỏt 636 thành ngữ tiếng Việt cú kết cấu cụm c-p là cụm danh từ thỡ cú 551 thành ngữ cú cấu tạo kiểu cụm từ liờn hợp danh từ, chiếm 86,6%.

Về mặt cấu tạo, thành ngữ gồm hai cụm danh từ trong đú thành phần trung tõm và thành phần phụ sau đều là danh từ.

Xột về mặt ý nghĩa của phần phụ sau nhằm bổ sung, tăng cường nghĩa cho phần trung tõm. Phần phụ sau trong hai cụm từ cú thể là hai từ đồng nghĩa, gần nghĩa hoặc cựng nằm trong một trường nghĩa.

Chồng chung vợ chạ Chăn đơn gối chiếc

Hoặc nghĩa của cỏc yếu tố khụng liờn quan đến nhau, nhằm chỉ những đặc điểm, tớnh chất cho những đối tượng khỏc nhau, tuy nhiờn chỳng đều hội nghĩa, tăng cường ý nghĩa cho thành ngữ tiếng Việt.

Chú mỏi chim mồi Chõn chỉ hạt bột Chõn đồng vai sắt Cõy cao búng cả

Như vậy, cú thể thấy cấu trỳc của thành ngữ tiếng Việt đó mang những đặc trưng riờng biệt so với cỏc đơn vị khỏc.

+ Thành ngữ cú cấu tạo là cụm động từ liờn hợp

Đõy là loại thành ngữ tiếng Việt cú hai cụm từ với hai thành phần trung tõm do động từ trung tõm đảm nhiệm; một hoặc hai thành phần phụ trước và hai thành phần phụ sau.

Khảo sỏt 1366 thành ngữ tiếng Việt cú cấu tạo là cụm động từ, thỡ cú

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc điệp và đối trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 36 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w