Vai trũ, ý nghĩa của điệp và đối của thành ngữ về mặt sử dụng

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc điệp và đối trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 71 - 83)

- Đối cụm từ

3.3.2. Vai trũ, ý nghĩa của điệp và đối của thành ngữ về mặt sử dụng

Kho tàng thành ngữ tiếng Việt là di sản vụ cựng quý bỏu của dõn tộc. Nú khụng chỉ là nơi biểu hiện tập trung nhất, cụ đọng nhất lời ăn, tiếng núi, cỏch cảm, cỏch nghĩ của dõn tộc mà kho tàng ấy cũn là kho “từ vựng” phong phỳ để chỳng ta sử dụng trong giao tiếp cũng như trong sỏng tỏc văn thơ một cỏch hiệu quả và đầy ý nghĩa.

Tiếng Việt rất giàu hỡnh ảnh, thành ngữ lại thường mang sắc thỏi biểu cảm, giàu hỡnh ảnh, diễn tả nội dung sõu sắc hơn những từ thường. Do đú cỏc nhà văn, nhà thơ đó rất khụn khộo sử dụng những đơn vị ngụn ngữ độc đỏo này vào trong hoạt động sỏng tỏc của mỡnh. Mặt khỏc, việc sử dụng thành ngữ thể hiện phong tục, tập quỏn, lối sống, cỏch ứng xử … của từng dõn tộc.

Tổ chức cõn đối, hài hũa của thành ngữ chớnh là ưu điểm nổi bật nhất khi nú được sử dụng trong ngụn ngữ thơ ca. Nú gúp phần làm cho cõu thơ cõn đối, nhịp thơ uyển chuyển, hỡnh tượng thơ được khắc họa sinh động.

Là sản phẩm của nhõn dõn lao động, do đú, khi đi vào thơ văn nú đó gúp phần rỳt ngắn khoảng cỏch giữa tỏc giả và người đọc; làm cho nội dung tư tưởng của tỏc phẩm dễ đi sõu vào lũng người hơn. Bờn cạnh đú, thành ngữ

cũn là sản phẩm của trớ thụng minh và úc sỏng tạo của quần chỳng. Thành ngữ là một kho tàng giàu cú, vụ giỏ. Tiếng núi trong thành ngữ là tiếng núi của quần chỳng nhõn dõn lao động, do đú nú mang đầy đủ những đặc trưng sỏng tạo của lối núi dõn gian. Đú là lối núi vớ von, so sỏnh; lối núi hỡnh tượng, cụ thể, gợi cảm; lối khoa trương trào lộng dớ dỏm và tế nhị; lối núi linh hoạt và giàu đa diện…Vỡ thế sự vận dụng thành ngữ sẽ làm cho bài văn, bài thơ trở nờn duyờn dỏng, giản dị và trong sỏng hơn.

Sự đối chọi về õm vận trong thành ngữ tạo cho nú một õm điệu nhịp nhàng, uyển chuyển và sắc thỏi gợi cảm. Điều đú lý giải khụng phải ngẫu nhiờn mà khi làm cõu đối, phỳ hoặc văn tế - những thể loại văn học luụn đũi hỏi nghệ thuật đối chọi, người ta lại sử dụng rất nhiều thành ngữ.

Từ trước đến nay, cỏc nhà thơ lớn của dõn tộc như: Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Du…đều sử dụng thành cụng một số lượng lớn thành ngữ tiếng Việt vào trong sỏng tỏc của mỡnh. Tuy nhiờn, việc sử dụng thành ngữ đầu tiờn phải kể đến ca dao, tục ngữ. Ca dao, tục ngữ sử dụng rất nhiều thành ngữ tiếng Việt bốn õm tiết. Bởi vỡ tiếng Việt là ngụn ngữ đơn lập nờn đơn vị õm tiết là vụ cựng quan trọng. Đồng thời ở thành ngữ bốn õm tiết tớnh chất cõn đối hài hũa thể hiện rất rừ nột. Cõn đối cũng chớnh là tớnh chất quan trọng của ca dao, tục ngữ - đú là sự cõn đối về số lượng õm tiết, cõn đối về ngữ phỏp và cõn đối về ngữ nghĩa. Việc sử dụng thành ngữ như những đơn vị từ vựng đó gúp phần tạo nờn tớnh chất cõn đối, nhịp nhàng cho ca dao, tục ngữ.

Vớ dụ:

- Ai đem em tới giữa đồng

Chõn bựn tay lấm cho lũng anh say - Cầu ễ chớn thước vật thường

Tỡm nơi kiếm chốn, tỡm đường giỏ ơn Mưa sầu giú thảm từng cơn

Việc vận dụng thành ngữ vào văn thơ đến đầu thế kỷ XV mới lỏc đỏc xuất hiện bởi bước tiến của văn học chữ Nụm. Người đầu tiờn vận dụng thành ngữ vào trong thơ với một số lượng lớn và rất thành cụng là Nguyễn Trói, tiếp đến là Nguyễn Bỉnh Khiờm, Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Du…và sau này là Hồ Chớ Minh.

Tớnh cõn đối, hài hũa trong thành ngữ như đó núi trờn, một mặt gắn kết cỏc vế của thành ngữ, nhưng mặt khỏc lại cú thể dễ dàng tỏch chỳng làm đụi. Nguyễn Bỉnh Khiờm đó rất khộo lộo vận dụng tớnh chất này.

Vuốt mặt cũn chừa qua mũi nọ Rỳt dõy lại nệ động rừng chăng

(Thơ Nụm, bài 89)

Thành ngữ “rỳt dõy động rừng” đó được Nguyễn Bỉnh Khiờm tỏch ra làm hai. Thế nhưng khi đi vào cõu thơ nú vẫn giữ được sự liờn kết, tớnh chất cõn đối, sự uyển chuyển, nhịp nhàng, thanh tao.

Trong Truyện Kiều, đó cú tới 426 thành ngữ và những tổ hợp mang tớnh thành ngữ được Nguyễn Du sử dụng với tần số 473 lần. Trung bỡnh cứ 7,6 cõu thơ lại xuất hiện một thành ngữ. Do đú, Nguyễn Du đó sử dụng một số lượng thành ngữ lớn, phong phỳ, đa dạng về kiểu loại. Kiểu cấu trỳc đối xứng là kiểu cấu trỳc chủ đạo của thành ngữ. Chớnh kiểu cấu trỳc này đó gúp phần tạo nờn một số lượng lớn cõu kiều cú cấu trỳc đối xứng. Theo Phan Ngọc thỡ: ngữ phỏp truyện Kiều là ngữ phỏp của trật tự và ngữ phỏp của đối xứng. Trong truyện Kiều cú vụ số kiểu cấu trỳc đối xứng bốn õm tiết.

Vớ dụ

Mai cốt cỏch tuyết tinh thần

Mỗi người một vẻ mười phõn vẹn mười Hay:

Nhẹ như bấc nặng như chỡ Gỡ cho ra nợ cũn gỡ là duyờn

Bản thõn thành ngữ là những tổ hợp chặt chẽ, cõn đối, hài hũa, cú vần, cú nhịp điệu. Do đú, trong truyện Kiều Nguyễn Du đó sử dụng rất nhiều thành ngữ nguyờn thể. Và chỉ cần thành ngữ nguyờn thể khi đi vào cõu thơ, nú đó tạo cho cõu thơ sự cõn đối, hài hũa, cú vần, cú nhịp điệu đú.

Vớ dụ:

Ra tuồng mốo mó gà đồng

Ra tuồng lỳng tỳng chẳng xong bề nào

Tớnh chất điệp trong thành ngữ cho phộp Nguyễn Du khi sử dụng cỏc thành ngữ cú thể hoỏn đổi trật tự của cỏc yếu tố trong thành ngữ mà nghĩa của chỳng vẫn khụng hề thay đổi.

Vớ dụ:

Hoạn Thư hồn lạc phỏch xiờu

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kờu ca

Và:

Sinh đà phỏch lạc hồn xiờu

Than ụi chẳng phải nàng Kiều ở đõy

Từ thành ngữ “hồn lạc phỏch xiờu’ Nguyễn Du đó tạo ra những biến thể khỏc nhau mà ý nghĩa của thành ngữ vẫn khụng thay đổi. Điều này cú được là do hiện tượng điệp nghĩa: “hồn –phỏch”, “lạc – xiờu

Mặt khỏc, do tớnh chất đối xứng giữa cỏc vế của thành ngữ mà khi đi vào sử dụng, Nguyễn Du cú thể đảo trật tự cỏc vế:

Bấy lõu đỏy bể mũ kim (Mũ kim đỏy bể) Mụ càng kể nhặt kể khoan

(Kể khoan kể nhặt)

Cũng do tớnh chất đối xứng này, cựng với tớnh chất điệp và đối về mặt ngữ nghĩa mà trong khi sử dụng thành ngữ, Nguyễn Du đó khụng sử dụng

nguyờn cả thành ngữ mà chỉ sử dụng một vế mà vẫn đảm bảo được ý nghĩa của cả thành ngữ.

Vớ dụ:

Rường cao rỳt ngược dõy oan Dẫu là đa cũng nỏt gan nọ người

(Nỏt ruột nỏt gan)

Nhịp thơ lục bỏt thường là nhịp chẵn, ở cõu lục là: 2/2/2, ở cõu bỏt là 2/2/2/2. Thành ngữ tiếng Việt với tớnh chất cõn đối giữa hai vế, cũng cú nhịp là:2/2 đó gúp phần tạo nờn thơ lục bỏt.

Lầu thõu / giú mỏt / trăng thanh

Bỗng đõu / cú khỏch / biờn đỡnh / sang chơi

Trong “Truyện Kiều”, khi cần khỏi quỏt nhấn mạnh về một đặc điểm, tớnh chất nào đú của nhõn vật, Nguyễn Du đó rất khụn khộo sử dụng cỏc thành ngữ. Bởi vỡ sẽ khụng cú một đơn vị ngụn ngữ nào ngoài thành ngữ cú thể đảm nhận vai trũ này. Bản thõn thành ngữ với tớnh chất điệp và đối đó làm cho thành ngữ khụng chỉ mang ý nghĩa biểu trưng mà hơn thế nữa ý nghĩa luụn được nhấn mạnh, tăng cường. Do đú cú thể khắc họa một nột tớnh cỏch, phẩm chất nào đú của nhõn vật chỉ bằng những cõu thơ ngắn gọn, thỡ việc sử dụng thành ngữ là một sự lựa chọn khụn khộo và thụng minh hơn cả.

Để khắc họa vẻ đẹp hoàn mĩ, mờ hồn của Thỳy Kiều, Nguyễn Du đó sử dụng thành ngữ: “Nghiờng nước nghiờng thành”

“Một hai nghiờng nước nghiờng thành Sắc đành đũi một tài đành họa hai”

(28)

Để khắc họa vẻ đẹp thanh tao, lịch thiệp, tế nhị của Kim Trọng, Nguyễn Du đó thể hiện thành ngữ: “hào hoa phong nhó”

Phong tư tài mạo tuyệt vời

Vào trong phong nhó ra ngoại hào hoa”

Sở dĩ Nguyễn Du cú tỏch và đảo trật tự cỏc vế trong thành ngữ này là nhờ tớnh chất điệp và đối của thành ngữ, ý của vế một tương tự nhau, bổ sung, cộng nghĩa cho nhau; kết cấu của vế một và vế hai cõn xứng, hài hũa.

Dưới con mắt của Nguyễn Du, Từ Hải là một con người tự do, phúng khoỏng với những nột tớnh cỏch phi thường. Để khắc họa được những nột tớnh cỏch đú của Từ Hải, Nguyễn Du đó sử dụng rất nhiều thành ngữ.

Vớ dụ:

“Chọc trời khuấy nước mặc dầu Dọc ngang nào biết trờn đầu cú ai”

(2472)

“Đội trời đạp đất ở đời

Họ Từ tờn Hải vốn người Việt Đụng”

(2171)

Ở cả thành ngữ này, nội dung ngữ nghĩa khụng chỉ được sử dụng một lần mà được nhấn mạnh lại lần thứ hai, làm cho ý nghĩa của thành ngữ trở nờn sinh động hơn, được tăng cường hơn, nhấn mạnh hơn.

Khụng chỉ thành cụng ở việc khắc họa nhõn vật chớnh diện, Nguyễn Du cũng rất thành cụng ở việc khắc họa nhõn vật phản diện. Và ở đõy, Nguyễn Du cũng đó sử dụng rất nhiều thành ngữ, đặc biệt là những thành ngữ được nhấn mạnh, tăng cường về nghĩa nhờ tớnh chất điệp và đối.

Tỳ Bà - một chủ lầu xanh, kiếm sống trờn thể xỏc của những người phụ nữ. Điều đú đó được thể hiện rất rừ trong thành ngữ : “Buụn phấn bỏn hương”.

“Chung lưng mở một ngụi hàng

Quanh năm buụn phấn bỏn hương đó lề”

Sở khanh xuất hiện với vẻ bề ngoài chải chuốt, ngụn ngữ mỹ lệ, ra vẻ ta đõy tốt bụng, cứu vớt người lành. Nhưng bản chất của hắn đó bị Nguyễn Du lột trần chỉ qua một thành ngữ: “Một cốt một đồng

Đà đao sắp sẵn nước dựng Lạ gỡ một cốt một đồng xưa nay

(1163)

Cũng như để khỏi quỏt bản chất xấu xa bịp bợm, lừa đảo của những kẻ như: Tỳ Bà, Mó Giỏm Sinh, Sở Khanh...Nguyễn Du chỉ cần dựng đến một thành ngữ: “mạt cưa mướp đắng”

Tỡnh cờ chẳng hẹn mà quen

Mạt cưa mướp đắng, đụi bờn một phường

(812)

Như vậy, cú thể thấy: để khắc họa ngoại hỡnh của nhõn vật cũng như tớnh cỏch của nhõn vật, Nguyễn Du đó rất khụn khộo sử dụng hàng loạt thành ngữ tiếng Việt cú sử dụng tớnh chất điệp và đối - đối về mặt kết cấu, điệp về mặt ý nghĩa.

Khụng chỉ dừng lại ở việc sử dụng thành ngữ để khắc họa ngoại hỡnh hay tớnh cỏch nhõn vật, mà Nguyễn Du cũn sử dụng thành ngữ để khắc họa tõm trạng nhõn vật. Và ở đõy, tỏc giả cũng sử dụng phần lớn thành ngữ cú tớnh chất điệp và đối, đặc biệt là tớnh chất điệp. Tõm trạng của con người vốn đó rất trừu tượng, khú nắm bắt, lại cực kỳ phức tạp và việc diễn tả tõm trạng ấy lại càng khú khăn hơn, đặc biệt là tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh. Thơ - với đặc trưng ngắn gọn, hàm sỳc, “ý tại ngụn ngoại” của nú càng đũi hỏi người viết phải thật khụn khộo để cú thể chuyển tải được cỏi phức tạp, ngổn ngang, bề bụn, trăm mối ấy của nhõn vật chỉ bằng những lời lẽ ngắn gọn, vần vố. Việc tỡm lại những đơn vị ngụn ngữ để chuyển tải nội dung ấy đó thể hiện

tài năng của người nghệ sỹ. Nguyễn Du đó tỡm thấy trong thành ngữ tiếng Việt những đơn vị ngụn ngữ như thế.

Để khắc họa tõm trạng đau đớn, xút xa, ờ chề của Thỳy Kiều khi ở lầu xanh lần thứ nhất, chỉ với một đoạn thơ ngắn 8 cõu thơ, Nguyễn Du đó sử dụng tới bốn thành ngữ. Điều đặc biệt ở đõy là cả bốn thành ngữ đều thể hiện rừ tớnh chất điệp và đối. Trong đú hỡnh thức điệp nghĩa nổi bật và dễ nhận thấy hơn cả. Nhờ đú mà Nguyễn Du đó núi được một cỏch sõu sắc nhưng vụ cựng tế nhị nổi đau đớn, xút xa, cay đắng của Kiều trước sự thật phũ phàng.

Khi sao phong gấm rũ là

Giờ sao tan tỏc như hoa giữa đường Mặt sao dày giú dạn sương

Ong sao bướm chỏn ong chường bấy thõn Mặc người mưa Sở mõy Tần

Riờng mỡnh nào biết cú xuõn là gỡ Đũi phen giú tựa hoa kề

Nửa rốm tuyết ngậm bốn bề trăng thõu

Nhắc tới việc sử dụng thành ngữ trong sỏng tỏc thơ văn, chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới Hồ Chớ Minh. Văn thơ của người như đồng chớ Trường Chinh đó từng núi: “Sinh động, giản dị, dễ hiểu, giàu tớnh dõn tộc và tớnh nhõn dõn”. Giỏ trị này cú được là do Người luụn ý thức sử dụng chất liệu của văn học dõn gian trong sỏng tỏc của mỡnh, đặc biệt là thành ngữ tiếng Việt.

Thành ngữ được Người sử dụng rất nhiều, rất linh hoạt và độc đỏo. Dựa vào tớnh chất bền vững và hỡnh thỏi dụ tớnh chất điệp và đối mang lại của thành ngữ, cú khi Người đó sử dụng thành ngữ ở dạng nguyờn thể.

Vớ dụ:

“Trong cỏn bộ, cú những đồng chớ tốt, miệng núi tay làm, nhưng cũng cú một số đồng chớ chỉ tay năm ngún khụng chịu làm”

(ND, 14/3/1967)

Song bền vững khụng cú nghĩa là đụng cứng, ổn định khụng cú nghĩa là bất biến. Cũng nhờ tớnh chất điệp và đối mà khi được sử dụng thành ngữ cú thể tạo ra cỏc biến thể khỏc nhau mà nội dung ngữ nghĩa khụng cú gỡ sai khỏc lớn hơn so với nguyờn thể.

Nhiều phen đỏnh Bắc dẹp Đụng

Oanh oanh liệt liệt con Rồng chỏu Tiờn

(LSNT, 7 – SS – Đỏnh Đụng dẹp Bắc) Sự cõn xứng và hài hũa giữa hai vế thành ngữ cho phộp người sử dụng cú thể chờm xen yếu tố khỏc vào giữa hai vế của thành ngữ như một trục đối xứng ở giữa, mà khụng hề ảnh hưởng đến nội dung, cũng như cấu trỳc thành ngữ.

Dõn bị hai trũng vào một cổ Ta liều trăm đắng với ngàn cay

(Thơ, 35)

Cú khi Người chỉ dựng một vế của thành ngữ, nhưng cũng đủ để diễn tả một cỏch trọn vẹn ý nghĩa của cả thành ngữ

Trước hết là cần phải trỏnh cỏi lối viết rau muống

(CV, 6) Đõy là một vế của thành ngữ: “Dõy cà ra dõy muống”

Như vậy, cú thể núi: tớnh chất điệp và đối của thành ngữ khụng chỉ cú tỏc dụng và ý nghĩa đối với bản thõn thành ngữ, mà nú cũn gúp phần làm cho thành ngữ trở thành một phương tiện ngụn ngữ gúp phần đắc lực vào sự sỏng tạo văn chương.

3.4.Tiểu kết chương 3

Từ sự phõn tớch và khảo sỏt cỏc khớa cạnh của đối và vai trũ, ý nghĩa của điệp và đối trong thành ngữ tiếng Việt, cú thể rỳt ra một số nhận xột ban đầu:

Đối trong thành ngữ tiếng Việt đem đến cho thành ngữ khụng chỉ cõn đối trờn bề mặt ngụn ngữ mà cũn đem đến cho thành ngữ sự cõn đối về mặt ý nghĩa, tạo nờn vế tương xứng cho hai vế của thành ngữ.

Đối là một tớnh chất quan trọng gúp phần quyết định tạo nờn sự cõn đối, hài hũa cho thành ngữ cả về nội dung ngữ nghĩa lẫn hỡnh thức õm thanh, tạo nờn nhịp điệp cho thành ngữ vốn khụ khan, nờu lờn được bản chất của hai sự vật, hiện tượng.

Điệp và đối là hai biện phỏp nghệ thuật chủ yếu trong thành ngữ tiếng Việt, vừa cú tỏc dụng tạo ra mối liờn hệ giữa cỏc bộ phận vừa cú tỏc dụng nhấn mạnh, diễn đạt ý.

KẾT LUẬN

1. Thành ngữ là một đơn vị đặc biệt của ngụn ngữ: Cú cấu trỳc hỡnh thức cố định, cú cấu trỳc ngữ nghĩa giống như cụm từ nhưng lại mang tớnh biểu trưng; cú khả năng hoạt động như từ; cú vai trũ ngữ nghĩa của một siờu đơn vị và tuy cú cấu trỳc cố định nhưng lại cú khả năng biến đổi cấu trỳc và ngữ nghĩa một cỏch linh hoạt tuỳ vào tài năng của người sử dụng khi đi vào

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc điệp và đối trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 71 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w