1.2.1.1. Tớnh cố định về hỡnh thỏi - cấu trỳc
Thành phần từ vựng của thành ngữ núi chung là ổn định, nghĩa là cỏc yếu tố tạo nờn thành ngữ hầu như được giữ nguyờn trong sử dụng mà trong
thúi quen sử dụng sự thay thế cỏc yếu tố trong thành ngữ thường làm phỏ vỡ kết cấu cũng như nội dung biểu trưng của thành ngữ. Chẳng hạn phải núi:
Chõn đăm đỏ chõn chiờu chứ khụng được núi "chõn phải đỏ chõn trỏi" mặc dự "đăm" thời cổ cú nghĩa là phải, "chiờu" cú nghĩa là trỏi.
Tớnh bền vững về cấu trỳc của thành ngữ cũn thể hiện ở sự cố định về trật tự cỏc thành tố tạo nờn thành ngữ. Thớ dụ thường núi Nước mắt cỏ sấu
chứ khụng thể núi cỏ sấu nước mắt hoặc Cỏ mố một lứa chứ khụng thể núi "một lứa cỏ mố"…
1.2.1.2. Thành ngữ cú tớnh cõn đối hài hoà
Phần lớn thành ngữ gồm hai vế đối nhau cú trục đối xứng ở giữa, tạo nờn tớnh cõn đối nhịp nhàng của chỳng. Giữa hai vế đối cú trục làm đối xứng. Thớ dụ: Dõy cà ra dõy muống, cỏ lớn nuốt cỏ bộ, hoặc trục đối xứng là chỗ ngắt giọng. Thớ dụ: Quýt làm/cam chịu.
Tớnh đối xứng thể hiện rừ ở mặt đối ý, đối chữ rất chỉnh giữa hai vế như: nay đợi/ mai chờ (nay/mai) Hay: long trời/ lở đất( trời/ đất).
Thành ngữ thường sử dụng vần lưng, đõy là cỏi dấu nối õm thanh giữa hai vế làm cho những yếu tố của thành ngữ gắn liền với nhau thành một khối õm điệu hài hoà dễ nhớ. Thớ dụ: Giật đầu cỏ vỏ đầu tụm, Sức dài vai rộng…
Đặc biệt cú nhiều thành ngữ cú sự kết hợp hài hoà cả hai phương thức điệp và đối trong một thành ngữ.
Vớ dụ: Tối mặt tối mũi