Vai trũ, ý nghĩa của điệp và đối đối với cấu trỳc thành ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc điệp và đối trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 61 - 71)

- Đối cụm từ

3.3.1.Vai trũ, ý nghĩa của điệp và đối đối với cấu trỳc thành ngữ

Như đó núi ở trờn điệp và đối là hai cấu trỳc xuyờn suốt và nổi bật nhất của thành ngữ tiếng Việt. Do đú, vấn đề đặt ra là tại sao hai cấu trỳc này lại cú vị trớ đặc biệt quan trọng như thế trong thành ngữ tiếng Việt.

3.3.1.1. Điệp và đối cú tỏc dụng liờn kết cỏc thành tố trong thành ngữ

Sở dĩ mỗi thành ngữ tiếng Việt là một tổ chức bền vững, gắn bú chặt chẽ là bởi vỡ trong tổ chức đú luụn cú cỏc yếu tố được xem như những chất keo dớnh liờn kết chặt chẽ cỏc bộ phận với nhau. Đú là một trong những nguyờn nhõn làm cho thành ngữ ớt bị phỏ vỡ về kết cấu, làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc. Nhiều khi chỉ cần nhắc đến vế thứ nhất người ta dễ dàng nhận ra vế thứ hai của thành ngữ.

Sự đối lập về õm điệu giữa cỏc thành tố cuối nhịp trong cấu trỳc thành ngữ đó làm nờn chất keo dớnh liờn kết cỏc thành tố, tạo nờn nhịp điệu của cỏc thành ngữ, đảm bảo tớnh bền vững tương đối khụng dễ thay đổi của nú. Đặc biệt là thanh điệu: thanh điệu khụng những đúng vai trũ gúp phần tạo nờn cỏc đơn vị của thành ngữ. Do đú thành ngữ vừa đảm bảo được tớnh quy luật tiết kiệm trong chớnh bản thõn thành ngữ tạo nờn.

Lặp thanh điệu: trong một thành ngữ cỏc thanh điệu được lặp lại, cũng cú nghĩa là nú tạo nờn một nột giống nhau giữa cỏc yếu tố trong thành ngữ. Và dĩ nhiờn, sự trựng lặp này trở thành keo dớnh dớnh cỏc yếu tố vốn rời rạc vào trong một cấu trỳc bền vững.

Đối thanh điệu: tạo nờn sự cõn đối, hài hũa cho thành ngữ cú nghĩa là tạo nờn mối tương quan giữa cỏc yếu tố trong thành ngữ. Và mối tương quan vừa cõn vừa đối này cũng là chất keo dớnh cỏc yếu tố thành một khối thống nhất.

Điệp vần: khi cú hiện tượng điệp vần, cú nghĩa là điều đú xảy ra trờn hai vế của một thành ngữ. Ở trờn hai vế này cú một õm tiết (từ) cú phần giống nhau đó tạo nờn sự nối liền về õm điệu giữa hai vế bởi một yếu tố trung gian - được xem như một chất dớnh kết, đú chớnh là vần. Đồng thời điệp vần cũn gúp phần tạo nờn tớnh bền vững về hỡnh thỏi cho thành ngữ. Chỳng ta thử hỡnh dung một thành ngữ mà cỏc yếu tố trong đú được nối liền nhau bởi một phần vần thỡ cú dễ dàng thay đổi cỏc yếu tố đú bởi những yếu tố khỏc được khụng.

Vớ dụ

Chờ được va mỏ đó sưng

Vần “a” đó kết dớnh cỏc yếu tố trong thành ngữ này trở thành một khối vững chắc, khú mà thay đổi được đồng thời cả ba yếu tố “vạ”, “mỏ”, “đó” mà khụng ảnh hưởng đến õm điệu, cũng như ý nghĩa của thành ngữ.

Hỡnh thức cũng thường thấy nhất ở thành ngữ là cỏch đối chọi rất chỉnh, rất nghiờm ngặt của từng õm tiết giữa hai vế. Chớnh sự đối chọi nghiờm ngặt đú đó gúp phần tạo nờn tớnh chất chặt chẽ của thành ngữ. Đọc một thành ngữ cõn đối, cú cảm giỏc nú được chia làm hai vế nhưng đồng thời lại thấy hai vế đú ràng buộc lẫn nhau, gắn bú chặt chẽ lẫn nhau. Điều đú cú được nhờ sự đối chọi về õm vận, bởi vỡ mỗi õm tiết của hai vế này đều tồn tại trong sự ràng buộc của õm tiết tương ứng ở vế kia.

Hầu hết cỏc thành ngữ tiếng Việt cú cỏc vế cấu tạo hoàn toàn giống nhau, vế một cấu tạo như thế nào thỡ vế hai cũng cấu tạo như thế ấy.

Đầu tắt mặt tối

D T D T

ễng núi gà / bà núi vịt

D Đ - D D Đ - D

Nếu như vế một cú cấu tạo chủ ngữ là một danh từ, vị ngữ là một động từ, hoặc một tớnh từ, hoặc một kết cấu c-p thỡ vế hai cũng cú cấu tạo tương tự như vậy. Điều này thể hiện được tớnh chất cõn xứng, chặt chẽ của thành ngữ

tiếng Việt, làm nờn chất keo dớnh kết cỏc yếu tố trong thành ngữ trở thành một thể thống nhất, gắn bú.

3.3.1.2. Điệp và đối tạo ra sự hài hũa cõn đối cho thành ngữ tiếng Việt

Một trong những đặc trưng cơ bản của thành ngữ tiếng Việt là sự cõn đối, hài hũa về õm thanh và ý nghĩa của cỏc yếu tố, sự uyển chuyển, nhịp nhàng giữa hai vế của thành ngữ.

Kết cấu phổ biến của thành ngữ tiếng Việt là kết cấu cõn đối nhiều hơn khụng cõn đối, đú chớnh là những kết cấu hai vế được tổ chức một cỏch cõn đối, hài hũa. Tớnh cặp đụi và đối xứng trong kết cấu ngữ phỏp và ngữ nghĩa chớnh là một trong những đặc điểm quan trọng của thành ngữ tiếng Việt, tập trung nhất là thành ngữ bốn õm tiết.

Điệp về mặt ngữ nghĩa dự ở cấp độ hỡnh ảnh hay cấp độ từ vựng đều cho ta thấy được sự cõn đối, hài hũa giữa hai vế của thành ngữ.

Vớ dụ:

Đưa dường chỉ lối

Ở đõy cú sự tương ứng giữa “đưa-chỉ”,đường-lối”. Vế một cú “đưa” thỡ vế hai cú “chỉ”, vế một cú “đường” thỡ vế hai cú “lối”.

Như vậy xột về mặt từ vựng thỡ ở thành ngữ này cú sự cõn đối giữa cỏc yếu tố trong hai vế thành ngữ. Xột ở cấp độ hỡnh ảnh: vế một là vạch đường đi, hướng dẫn đường đi cho ai đú thỡ vế hai cũng là vạch đường chỉ bảo, dẫn dắt đường đi. Điều này chứng tỏ ở cấp độ hỡnh ảnh cả hai vế này đều cú sự tương xứng.

Điệp thanh: sự lặp lại về õm thanh ở cả hai vế của thành ngữ cũng gúp phần tạo nờn sự cõn đối, hài hũa cho thành ngữ.

Vớ dụ:

Chú ăn đỏ / gà ăn sỏi

T T

Mồm năm / miệng mười B B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự phõn bố thanh điệu ở đõy đó phần nào thể hiện được sự cõn xứng của hai vế thành ngữ. Nếu ở vớ dụ 1, kết thỳc bằng thanh T thỡ ở vớ dụ 2, vế thứ nhất kết thỳc bằng õm tiết mang thanh B và vế thứ hai cũng kết thỳc bằng õm tiết mang thanh. Đõy chớnh là sự tài tỡnh và khộo lộo của nhõn dõn lao động trong quỏ trỡnh sỏng tạo ra những cõu thành ngữ này.

Vớ dụ:

Bẩn như hủi T (B) T

Sự phõn bố thanh điệu như thế đó làm cho loại thành ngữ cấu tạo là õm tiết lẻ cũng cú vẻ hài hũa như loại cú cấu tạo là õm tiết chẵn. Sự xuất hiện một thanh B ở giữa hai thanh T được vớ như một trục đối xứng mà hai bờn đang ở thế cõn bằng.

Điệp vần: Sự lặp lại phần vần ở hai vế của thành ngữ, cũng là một trong những biểu hiện của tớnh cõn đối, hài hũa. Thử so sỏnh hai vế của thành ngữ sau:

Sức dài vai rộng Chú ăn vụng bột

Ở thành ngữ nào, chỳng ta thấy ngay được trờn bề mặt của nú tớnh cõn xứng, hài hũa giữa hai vế. Rừ ràng dự là điệp vần liền hay vần cỏch, thỡ điệp vần chớnh là một yếu tố tạo nờn tớnh cõn đối cho thành ngữ tiếng Việt về mặt õm hưởng. Mà điều đú thể hiện ở chỗ chỉ cần đọc thành ngữ lờn thỡ người nghe cảm nhận ngay được tớnh chất cõn đối, hài hũa đú.

Cựng với điệp vần, điệp từ cũng gúp phần làm cho thành ngữ tiếng Việt luụn cõn đối, hài hũa, uyển chuyển, nhịp nhàng.

Vớ dụ:

Của ăn của để Tớm gan tớm ruột

Đối về mặt ngữ nghĩa đem đến cho thành ngữ sự cõn đối về mặt ý nghĩa.

Vớ dụ:

Đổi trắng thay đen Bổ sấp bổ ngửa

Những cặp từ đối nghĩa hoặc trỏi nghĩa này được phõn bố đều ở cả hai vế của thành ngữ tạo nờn thế tương xứng cho hai vế thành ngữ với hai nội dung trỏi ngược nhau, đối lập nhau.

Đối thanh điệu: đối thanh điệu hoàn toàn tạo nờn sự cõn xứng tuyệt đối cho thành ngữ tiếng Việt.

Vớ dụ:

Bũn gio đói sạn B - B - T - T Cải lóo hoàn đồng T - T -B - B

Trong một vế là sự điệp thanh (B hoặc T), nhưng lại giữa hai vế lại là sự đối thanh. Rừ ràng ở đõy vừa cú “cõn” vừa cú “đối”.

Đối thanh trong kết cấu của thành ngữ: dự đú là đối hoàn toàn hay đối bộ phận thỡ sự cú mặt của cả hai thanh B hoặc T trong một thành ngữ đó thể hiện được sự cõn đối về mặt thanh điệu ở đõy. Chỳng ta cú thể bắt gặp trường hợp này ở bất cứ thành ngữ tiếng Việt nào.

Cấu tạo của thành ngữ cũng thể hiện tớnh chất cõn đối, hài hũa của nú. Phần lớn thành ngữ tiếng Việt cú cấu tạo là cụm từ liờn hợp. Thành ngữ loại này bao gồm hai kết cấu song song, tồn tại bờn nhau làm cho thành ngữ tiếng Việt luụn cõn xứng, hài hũa.

Mẹ trũn / con vuụng ễng ăn chả / bà ăn nem

Như vậy, điệp và đối là những tớnh chất quan trọng gúp phần quyết định tạo nờn sự cõn đối, hài hũa cho thành ngữ cả về nội dung ngữ nghĩa lẫn hỡnh thức õm thanh.

3.3.1.3. Điệp và đối làm cho nghĩa của thành ngữ được nhấn mạnh, tăng cường

Nghĩa của thành ngữ là nghĩa biểu trưng, mặt khỏc nghĩa ấy cũn mang sắc thỏi tỡnh cảm của người sỏng tạo và người sử dụng. Để diễn đạt được những nội dung lớn chỉ bằng những thành ngữ ngắn gọn, sỳc tớch người dõn lao động đó rất khụn khộo và tài tỡnh sử dụng tớnh chất điệp và đối như một cụng cụ để nhấn mạnh và tăng cường ý nghĩa cho thành ngữ.

Điệp từ: sự lặp lại cỏc õm tiết trong một thành ngữ đó là thể hiện rừ ràng nhất, dễ nhận thấy nhất của việc tăng cường, nhấn mạnh ý nghĩa của thành ngữ.

Vớ dụ:

Chung lũng chung sức

“Chung” nhấn mạnh sự hợp tỏc để cựng giải quyết một cụng việc gỡ đú

Hay:

Bữa đực bữa cỏi Chộn tạc chộn thự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điệp từ thỡ điệp thực từ vẫn chiếm số lượng nhiều hơn cả. Bởi vỡ, thực từ là những từ mang ý nghĩa từ vựng chõn thực. Do đú việc lặp lại cỏc thực từ thỡ bản thõn nú đó cú ý nghĩa tăng cường về nghĩa cho thành ngữ.

Vớ dụ:

Dọa non dọa già

Ngay trong bản thõn của từ ‘dọa” đó thể hiện được nội dung của cả thành ngữ: dọa dẫm, đe nẹt đủ mọi điều hũng làm cho kẻ khỏc phải sợ hói, phải khuất phục. Khi từ này được điệp lại ở vế hai vế thỡ lập tức ý nghĩa của cả thành ngữ sẽ theo đú mà nhõn đụi lờn.

Khi số lần điệp từ trong một thành ngữ càng nhiều thỡ ý nghĩa của thành ngữ càng được nhấn mạnh, tăng cường.

Điệp nghĩa: cũng như điệp từ, tỏc dụng lớn nhất của điệp nghĩa là nhằm nhấn mạnh, tăng cường ý nghĩa cho thành ngữ. Điệp nghĩa dự trờn phương diện nào, là điệp từ vựng hay điệp hỡnh ảnh đều nhằm mục đớch trờn.

Vớ dụ:

Nảy lộc đõm chồi

Điệp nghĩa: “lộc – chồi”, “nảy – đõm” nhằm nhấn mạnh sự sinh sụi, phỏt triển một cỏch nhanh chúng, tốt đẹp.

Nội dung ngữ nghĩa của thành ngữ khụng chỉ được thể hiện một lần qua một yếu tố trong thành ngữ mà cũn được nhấn mạnh lại lần thứ hai ở một yếu tố khỏc trong thành ngữ cú nghĩa hỡnh ảnh tương tự, như là một sự bổ sung làm cho thành ngữ sinh động hơn mang tớnh khỏi quỏt, sinh động hơn.

Vớ dụ:

Chõn lấm tay bựn Màn trời chiếu đất

Đối nghĩa: khụng chỉ điệp nghĩa mà đối nghĩa cũng gúp phần làm cho ý nghĩa của thành ngữ được tăng cường, nhấn mạnh. Khụng chỉ là sự lặp lại mới cú ý nghĩa nhấn mạnh mà nhiều khi sự đối lập cũng làm cho ý nghĩa được tăng cường hơn.

Vớ dụ:

Nghĩ gần nghĩ xa

Đối nghĩa: “gần - xa” nhấn mạnh ý nghĩa của thành ngữ: suy nghĩ nhiều hơn, triền miờn, hết chuyện này đến chuyện khỏc.

Vớ dụ:

Đối nghĩa: “lờn – xuống” nhằm nhấn mạnh sự khú khăn, gian khổ, thử thỏch. Qua đú khẳng định ý chớ, nghị lực, lũng can đảm, quyết tõm vượt qua mọi khú khăn, gian khổ.

Đối về mặt nghĩa là một trong những cỏch tạo nờn sự khỏi quỏt toàn bộ về nghĩa.

Vớ dụ:

Lờn voi xuống chú

- Khỏi quỏt về sự long đong, lận đận, thay đổi về địa vị…

Như:

Thượng vàng hạ cỏm

( Từ những cỏi quý giỏ nhất đến những cỏi linh tinh khụng cú giỏ trị). Thụng qua sự đối lập này mà ý nghĩa khỏi quỏt về sự vật, hiện tượng được nờu lờn một cỏch rừ ràng nhất, nổi bật nhất, dễ nhận thấy nhất.

Nhờ tớnh chất điệp và đối nghĩa mà nghĩa biểu trưng thống nhất của thành ngữ mới được tạo ra. Thử hỡnh dung, nếu hai vế - hai cụm từ trong thành ngữ Lờn voi / xuống chú khụng đứng cạnh nhau, liờn kết với nhau thỡ khụng thể tạo ra ý nghĩa chung là địa vị thay đổi, khi cao sang, khi thấp hốn.

Mặt khỏc cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt gúp phần làm cho ngữ nghĩa của thành ngữ được nhấn mạnh, tăng cường. Đặc điểm này cú được là do sự tồn tại song song của hai kết cấu (hai vế) trong một thành ngữ. Hai kết cấu này cú thể cú ý nghĩa tương tự nhau, cựng phỏn đoỏn một sự vật, hiện tượng hay một tớnh chất, một quỏ trỡnh, một đặc điểm nào đú. Tuy nhiờn hai kết cấu này chứa đựng nội dung, ý nghĩa trỏi ngược nhau, tương phản nhau. Nhưng nhỡn chung, dự là tương phản hay bổ sung ý nghĩa thỡ sự tồn tại của hai kết cấu này nhằm một mục đớch duy nhất là tăng cường, nhấn mạnh ý nghĩa cho thành ngữ.

3.3.1.4. Điệp và đối tạo tớnh nhạc cho thành ngữ

Đứng trước một văn bản cú tiết tấu cực kỳ cụ đỳc như thơ, người nghe rất khú đoỏn định được nội dung của thụng bỏo. Trong khi chưa kịp hiểu những kết hợp khụng bỡnh thường ấy thỡ người nghe đó bị nốt nhạc của văn bản lụi đi.

Vớ dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chung quanh lặng ngắt như tờ Nỗi niềm tõm sự bõy giờ hỏi ai

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Thành ngữ cũng như thế, đú là một kết cấu cực kỳ cụ đọng. Cho nờn để lụi cuốn người đọc thỡ khụng thể khụng cú tớnh nhạc. Tiết tấu - sự luõn phiờn chớnh xỏc cỏc õm tiết đối lập làm nờn tiết tấu của thơ, thỡ chớnh nú cũng làm nờn đặc trưng cơ bản của thành ngữ tiếng Việt.

Tớnh cõn đối, điệp đó tạo nờn tớnh nhạc cho thành ngữ. Đặc biệt là thanh điệu B-T. Khi một thành ngữ được gieo hoàn toàn bằng thanh B thỡ chắc chắn khi đọc nú lờn ta sẽ cảm nhận được tớnh nhạc du dương trong đú. Để từ đú khả năng cảm nhận của người đọc được khơi nguồn, phỏt triển.

Vớ dụ:

Lừ đừ như ụng từ vào đền

Thành ngữ trờn được gieo toàn vần B, đó tạo nờn nhịp điệu chậm rói, khoan thai cho thành ngữ. Đồng thời mở rộng sức liờn tưởng cho người đọc. Nhịp điệu ấy như bước chõn, như hỡnh dỏng, như cử chỉ… của ụng Từ vào đền, cú cỏi gỡ đú chậm chạp, ủ ờ.

Giận cỏ chộm thớt

Bốn thanh T đó làm cho õm hưởng của thành ngữ trở nờn nặng nề hơn. Nhịp điệu của nú gợi lờn những động tỏc cú vẻ đầy sự tức giận.

Tớnh tương xứng của õm thanh cú thể được hỡnh thành từ nhiều thế đối lập khỏc nhau của cỏc thanh điệu trong thành ngữ. Tuy nhiờn sự tương xứng theo quy luật B-T vẫn là kiểu mang tớnh truyền thống, tớnh dõn tộc nhất. Thứ nhất là do thúi quen sử dụng ngụn ngữ, thứ hai là mang tớnh lựa chọn của bản thõn mỗi yếu tố ngụn ngữ trong nội bộ hệ thống, thứ ba là kiểu tương xứng theo đối lập B-T thường mang đến chất trữ tỡnh, dễ đi sõu vào lũng người, dễ nhớ, dễ thuộc. Do đú cú thể thấy phần lớn thành ngữ tiếng Việt cú cấu trỳc cơ bản là sự đối thanh theo quy luật B-T (hay T-B), tạo nờn được sự uyển chuyển, nhịp nhàng cho thành ngữ - vốn là những kết cấu chịu sự gũ bú về số lượng õm tiết khú mà cú được tớnh nhạc để đi sõu vào lũng người.

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc điệp và đối trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 61 - 71)