Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng tâm thu thất trái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (Trang 71 - 74)

Bảng 3.20. So sánh một số yếu tố giữa 2 nhóm có và không có rối loạn chức năng tâm thu thất trái

Yếu tố EF ≤ 50% (n=53) EF >50 (n=174) p Đào thải các chất và dịch Ure (mmol/l) 20,31±7,33 19,29±6,11 >0,05 Creatinin (µmol/l) 920,75±251,44 904,05±204,19 >0,05 Tỷ lệ phù (%) 62,3% 40,2% <0,05 Nước tiểu (l) 0,29±0,44 0,76±0,35 <0,05

Nước tiểu + dịch dư (l) 1,04±0,42 1,14±0,42 >0,05

Huyết áp HA tâm thu (mmHg) 141,42±23,62 130,74±20,28 <0,05 HA tâm trương (mmHg) 88,30±12,36 83,93±13,13 <0,05 Chuyển hóa một số chất Albumin (g/l) 34,94±4,54 35,24±4,98 >0,05 Cholesterol (mmol/l) 4,9±1,1 5,15±1,13 >0,05 Phospho 2,04±1,04 1,61±0,50 <0,0001

Calci x phospho (mmol2/l2) 4,81±2,30 3,79±1,32 <0,0001

Hemoglobin (g/l) 91,29±15,84 93,79±17,19 >0,05

Một số triệu chứng LS và CLS tim mạch

Độ suy tim (NYHA) 2,08±0,80 1,57±0,70 <0,0001

NT-ProBNP (pmol/l) 3214,76±1492,6 1358,01±1530,63 <0,0001

Chỉ số Solokow-Lyon (mm) 33,56±11,18 29,3±10,08 <0,05

Nhận xét: so với nhóm không có RLCN tâm thu TT, nhóm có RLCN tâm thu TT có tỷ lệ phù cao hơn, thể tích nước tiểu ít hơn, HA tâm thu và HA tâm trương cao, nồng độ phospho máu cao hơn, Calci x phospho cao hơn, phân độ suy tim trên lâm sàng cao hơn, nồng độ NT-proBNP cao hơn, chỉ số Solokow-Lyon cao hơn, chỉ số tim ngực cao hơn có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.21. Một số yếu tố liên quan với EF

Hồi quy tuyến tính Đơn biến Đa biến

Các yếu tố nguy cơ tim mạch p r R2=0,13P<0,0001

P của từng yếu tố Thời gian lọc màng bụng 0,26 0,08 >0,05 Thể tích nước tiểu (lít) <0,05 0,16 <0,05 HA tâm thu (mmHg) <0,05 -0,183 >0,05 HA tâm trương (mmHg) <0,05 -0,178 >0,05 Phospho (mmol/l) <0,0001 -0,276 <0,05

Calci x phospho (mmol2/l2) <0,0001 -0,25 >0,05

Các yếu tố LS và CLS tim mạch

p r R2=0,24; P<0,0001

P của từng yếu tố

Phân độ suy tim <0,0001 -0,28 >0,05 NT-ProBNP (pmol/l) <0.0001 -0.51 <0,05

Chỉ số Solokow-Lyon (mm) <0,05 -0,21 >0,05 Chỉ số tim ngực (%) <0,0001 -0,4 >0,05

Nhận xét:Trên phân tích đơn biến: các yếu tố nêu trên có tương quan với EF. Trên phân tích đa biến: thể tích nước tiểu, nồng độ phospho và nồng độ NT-proBNP là yếu tố liên quan độc lập với EF.

Biểu 3.7 (A, B, C). Mối tương quan giữa giữa một số yếu tố với EF Bảng 3.22. Một số yếu tố nguy cơ cho rối loạn chức năng tâm thu thất trái

Hồi quy Logistic

Đơn biến Đa biến

OR Khoảng

tin cậy 95%

p P của từng

yếu tố

Các yếu tố nguy cơ tim mạch

Mất chức năng thận tồn dư 1,5 0,27-0,94 <0,05 >0,05 Tăng phospho máu 2,35 1,22-4,52 <0,05 <0,05

HA tâm thu 1,02 1-1,04 <0,005 <0,05 Các yếu tố LS và CLS tim mạch

Phân độ suy tim 2,38 1,57-3,62 <0,0001 >0,05 Dày TT trên điện tim đồ 2,97 1,4-6,3 <0,05 >0,05 Chỉ số tim ngực 1,19 1,1-1,29 <0,0001 <0,05

Nhận xét:Trên phân tích đơn biến, các yếu tố nêu trên là các yếu tố nguy cơ cho RLCN t.thu TT. Trên phân tích đa biến: HA t.thu, tăng phospho máu, chỉ số tim ngực tăng là các yếu tố nguy cơ độc lập của RLCN t.thu TT.

y=65,49-4,74..x (r=0,281; p<0,0001) EF EF A Phospho máu y=4,3.x +55,75 (r=0,16;p<0,05) y=63,72-0,003.x (r=0,51; p<0,0001) EF C NT-proBNP máu B Thể tích nước tiểu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)