Nguồn gây tác động khi dự án đi vào hoạt động

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 54 - 57)

a. Hiện trạng mơi trường nước

3.2.2. Nguồn gây tác động khi dự án đi vào hoạt động

(1) Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

a. Các chất thải phát sinh khi đốt nhiên liệu

Động cơ của xáng cạp, tàu kéo, ghe tàu chở cát sinh ra các chất thải khi đốt nhiên liệu như: CO, COx, NOx, SOx, CxHy và bụi tro. Hệ số ơ nhiễm khơng

khí do đốt dầu và tải lượng ơ nhiễm khi sản lượng khai thác 450.000 m3/năm như sau:

Bảng 22: Tải lượng ơ nhiễm do đốt nhiên liệu

Stt Các chất ơ nhiễm % Hệ số ơ nhiễm % Lượng dầu tiêu thụ (lít/năm) Hệ số (kg/lít) Tải lượng ơ nhiễm (kg/năm) 1 Bụi 0,275 30.000 0,8 66 2 SO2 19,8 (cĩ 3%S) 30.000 0,8 4.752 3 NOx 9,60 30.000 0,8 2.304 4 SO3 0,238 (cĩ 3%S) 30.000 0,8 57,12 5 CO 0,71 30.000 0,8 170,40 6 VOC 0,035 30.000 0,8 8,40 Tổng 7357,92

[ Nguồn: Hệ số ơ nhiễm được lấy từ tài liệu WHO-1993]

Ghi chú: S: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO = 3% (Nguồn Petrolimex).

Ngồi ra, tiếng ồn cịn phát sinh từ các xáng cạp, tàu kéo, ghe tàu chở cát. Tiếng ồn của xáng cạp đạt tới 82 – 87 dBA và giảm dần trong bán kính 50m. Nhưng trên thực tế khi đo chất lượng khơng khí tại mỏ đang tiến hành xin khai thác tiếng ồn đạt tiêu chuẩn cho phép.

b. Các chất thải phát sinh khi khai thác cát

Quá trình khai thác cát lấy và mang đi một lượng lớn cát và một phần bùn từ đáy sơng của các xáng cạp sẽ làm khuấy động, xáo trộn lớp trầm tích đáy biển từ đĩ dẫn đến làm tăng chất lơ lửng, tăng độ đục, TSS, TDS ở vào các thời gian hoạt động sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thủy sinh vật đáy.

Tuy nhiên, tác động này chỉ xảy ra tại vị trí thiết bị làm việc với bán kính ảnh hưởng khoảng 100m. Các tác động này mang tính chất tức thời, do biển Cần Giờ cĩ ảnh hưởng do sĩng, thủy triều, nên khơng gây những ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường nước trong khu vực dự án.

c. Nước thải sinh hoạt

Trong quá trình khai thác cát (bất luận là phương tiện nào), mơi trường xung quanh cũng bị ảnh hưởng trực tiếp, đặc biệt là mơi trường nước, mức độ ảnh hưởng tuỳ thuộc vào quy mơ khai thác, thời gian khai thác, phương tiện khai thác và nhiều yếu tố khách quan khác. Khi tiến hành cơng tác khai thác cát, để phá vỡ được kết cấu của lớp cát, phương tiện khai thác cần gây ra tác động cơ học hoặc thuỷ lực đối với lớp cát cần khai thác. Do các tác động trên nên mối liên kết của khối cát bị phá vỡ, các hạt cát bị khuấy trộn lên, hàm lượng chất lơ lửng trong nước tăng, làm mơi trường nước bị vẩn đục trong phạm vi lớn (do khuyếch tán).

Cùng với hàm lượng bùn cát lơ lửng, nồng độ các chất ơ nhiễm mơi trường cũng tăng lên rất nhiều sau khi lớp trầm tích bị khuấy trộn. Trên bề mặt nước cũng bị ơ nhiễm do dầu mỡ và chất thải sinh hoạt từ tàu hút.

Nguồn phát sinh chủ yếu do hoạt động vệ sinh của cơng nhân làm việc tại khu vực dự án. Thành phần ơ nhiễm chủ yếu là các chất hữu cơ khơng bền, các chất dinh dưỡng (nitơ, phospho), các chất rắn lơ lửng và vi sinh vật.

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt: ảnh hưởng đến mơi trường nước biển Cần Giờ. Nhưng nếu chỉ xét số lượng cơng nhân tồn mỏ là 20 người, lượng nước thải một ngày chỉ khoảng 1,6 m3, trung bình 80 lít/người. (Số liệu này chỉ mang tính chất tham khảo, tính cho cả nhu cầu ăn, uống, tắm rửa…). Số lượng nước thải ít, cộng với khả năng pha lỗng của nước sơng nên mức độ ảnh hưởng ít. Tuy nhiên, chủ đầu tư cũng sẽ cĩ biện pháp xử lý nước thải này, khơng trực tiếp thải xuống biển.

d. Nước làm mát và rửa thiết bị máy mĩc

Nước làm mát thiết bị, rửa thiết bị máy mĩc và sàn làm việc là nguồn gây ơ nhiễm nước với các chất ơ nhiễm như: dầu, cặn, chất rắn lơ lửng… Tuy nhiên lượng nước thải này nhỏ (làm mát cẩu, ngày rửa sàn một lần sau khi kết thúc cơng việc) nên khơng ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước biển trong khu vực khai thác do quá trình pha lỗng tự nhiên của nước biển Cần Giờ. Do đĩ, nếu đem so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, cột A2: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt thì ở đây đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, để hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng của dầu, nhớt, mỡ ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước mặt, chủ dự án sẽ khơng dùng nước để dội rửa dầu nhớt rơi ra ngồi mà sẽ dùng vải, giẻ lau chùi, thấm dầu mỡ.

e. Nước chảy qua các khoang chứa cát

Đối với mỏ cát Cần Giờ, cát được xúc từ đáy biển đổ lên phương tiện sà lan. Sà lan đậu cặp theo hai bên hơng xáng cạp, được chất tải và sau khi cát rĩc nước dùng tàu kéo đưa đi tiêu thụ.

Hỗn hợp nước - cát (thơng thường tỷ lệ là 7:1) được bơm trực tiếp lên sà lan của khách hàng. Cát nặng sẽ chìm xuống đáy khoang chứa, cịn nước thì tràn ra ngồi qua cửa thốt nước. Hoạt động diễn ra liên tục và chỉ ngừng khi khoang chứa của sà lan đã đầy cát.

Nước chảy qua các khoang chứa cát xuống biển dễ làm tăng độ đục, tăng lượng SS và TSS cho nước biển.

f. Rác thải sinh hoạt

Hàng ngày cơng nhân sinh hoạt trên xà lan sẽ phát sinh rác thải, lượng chất thải này sẽ được thu gom hợp lý, khơng được vứt bỏ, đổ bừa bãi xuống biển, làm ơ nhiễm nước biển.

g. Rác thải nguy hại

Loại chất thải này phát sinh từ việc dùng các giẻ lau chùi dầu mỡ cũng như là các dầu nhớt cặn, ngồi ra cịn cĩ việc thu hồi dầu nhớt thải sau một thời

gian sử dụng cho các xáng cạp, bao nylon… Riêng các loại chất thải này theo Thơng tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 về Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại sẽ được thu gom, xử lý riêng.

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 54 - 57)