Mơi trường địa chất, trầm tích đáy biển

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 59 - 60)

e. Các tác động khác

3.3.1Mơi trường địa chất, trầm tích đáy biển

Khai thác theo quy trình và giới hạn cách bờ tối thiểu 230m, khai thác theo luồng từ bờ ra, độ sâu nơng dần từ bờ ra ngồi khơi thì mơi trường địa chất bị tác động bởi dự án khai thác cát như xĩi lở đường bờ, mất cân bằng trầm tích và thay đổi địa hình đáy biển, bị xáo trộn bùn cát đáy biển là khơng đáng kể vì qua kết quả nghiên cứu quá trình xĩi lở và bồi tụ trên biển Cần Giờ thì nguyên nhân chính gây ra xĩi lở là kết quả của quá trình tương tác qua lại giữa sĩng, thuỷ triều và dịng chảy ven bờ do sĩng đổ gây nên.

Về quá trình làm sạt lở bờ sơng cĩ thể xảy ra từ hoạt động khai thác cát tại khu vực dự kiến khai thác thì quy mơ ảnh hưởng cĩ thể giải thích như sau:

Cơ sở khoa học giải thích quá trình này là: theo cơ học đất, gĩc dốc bờ khai trường ổn định khi khai thác cát được xác định theo cơng thức:

η ϕ α tg

tg = Trong đĩ:

φ: gĩc nghỉ của cát trong nước tĩnh được lấy trung bình tồn mỏ, 280

η: hệ số an tồn cĩ tính đến tác động của dịng chảy, sĩng và thủy triều, lấy bằng 1,5.

Khoảng cách (bán kính) an tồn kể từ vị trí khai thác ứng với h(m) được tính theo cơng thức: ϕ η α tg h tg h R≤ ≤ , m

Khoảng cách an tồn tương ứng với từng độ sâu khai thác

Độ sâu khai thác, m 3 5 7 9

Khoảng cách an tồn, m 7 11 15 20

Trên đây là số liệu tính tốn theo lý thuyết, như vậy để đảm bảo an tồn khi khai thác đến độ sâu 7m thì khoảng cách xa bờ là 15m. Tuy nhiên gĩc nghỉ của cát theo lý thuyết được tính trong mơi trường nước tĩnh, để đảm bảo an tồn trong khu mỏ này khoảng cách an tồn được chọn là 500m.

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 59 - 60)