Chiều sâu khai thác tối đa được xác định trên cơ sở cân bằng động lực học dịng chảy. Để đảm bảo khai thác cát khơng ảnh hưởng lớn đến cân bằng của dịng chảy các nhà chuyên mơn lấy độ sâu xâm thực cơ sở của đáy biển hiện cĩ làm mức chuẩn để khống chế chiều sâu khai thác. Trong khu vực mỏ cát của Cơng ty, độ sâu xâm thực cơ sở được lấy theo chiều sâu trung bình của đáy biển là -15m. Tuy nhiên, thân cát cĩ chiều dày từ 3 - 7m nên Cơng ty chỉ khai thác hết lớp cát và cách nền đáy biển 1m.
Bãi cát được chia thành các luồng xúc, khai thác theo từng lớp, định kỳ di chuyển xáng theo thời gian đã xác định. Điều này cực kỳ quan trọng để đảm bảo khơng khai thác tập trung quá sâu tại một chỗ, tránh gây sự cố về mơi trường.
Để đảm bảo độ sâu khai thác, cần theo dõi chặt chẽ quá trình khai thác của xáng cạp, định kỳ 6 tháng và hàng năm phải tiến hành đo bản đồ hiện trạng khai
thác mỏ bằng phương pháp đo hồi âm tại các khu vực đang khai thác để cĩ đánh giá chính xác về độ sâu khai thác. Trong các trường hợp do tính chất thời vụ phải tập trung khai thác với cường độ cao thì phải đo vẽ hàng tháng, hàng quý để kịp thời di chuyển xáng cạp tới vị trí mới, khơng để vượt quá độ sâu khai thác cho phép.
Cơng ty sẽ trang bị máy định vị vệ tinh GPS để xác định chính xác vị trí thiết bị khai thác trong khu vực mỏ để kịp thời điều chỉnh độ sâu khai thác phù hợp với chiều dày thân cát (theo tài liệu khoan đã cĩ).
c. Nhận xét:
Từ các dẫn liệu trên để đảm bảo an tồn đối với đường bờ, hạn chế đến mức thấp nhất xĩi lở đường bờ biển, đảm bảo khi khai thác mỏ cát của Cơng ty với trữ lượng cát khai thác: 4.278.0000m3, cơng suất khai thác 450.000 m3/năm thỉ khoảng cách xa bờ tối thiểu là 230m. Khơng tập trung một chỗ tạo ra đáy biển quá nhiều lồi lõm; tạo điều kiện cho những biến dạng về địa hình đáy biển gây mất cân bằng gây xĩi lở.