Đặc điểm địa chất cơng trình

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 39 - 41)

1. Phân khu địa chất cơng trình

Căn cứ vào đặc điểm nguồn gốc, thành phần trầm tích, tính chất cơ lý của các loại đất trong khu vực thăm dị cĩ thể phân khu địa chất cơng trình như sau:

a. Khu I: Các trầm tích bở rời

Phân bố bao trùm khắp diện tích thăm dị, dưới dạng các cồn cát, bãi ngầm dưới biển, thuộc phần trên của trầm tích biển Holocen thượng (mQ23). Thành phần trầm tích chủ yếu là cát hạt nhỏ, mịn nguồn gốc biển. Tồn bộ khu này đều bị ngập nước. Cát bở rời, dễ di chuyển theo dịng chảy. Đây chính là đối tượng thăm dị khai thác.

b. Khu II: Các trầm tích chảy nhão

Phân bố phía dưới theo chiều thẳng đứng của cột địa tầng và rộng khắp khu mỏ, thuộc phần dưới của trầm tích biển Holocen thượng (mQ23). Thành phần chủ yếu là bùn sét, bùn xen cát lẫn mùn thực vật, trạng thái chảy nhão.

2. Tính chất địa chất cơng trình của các lớp đất nền

Trong phạm vi thăm dị và lân cận cĩ các lớp đất sau:

a. Lớp cát hạt nhỏ đến mịn

Đây là đối tượng thăm dị. Chúng là các bãi, doi cát, cồn cát bị ngập dưới nước biển và nhiễm mặn. Các trầm tích này cĩ thành phần chủ yếu là cát hạt nhỏ đến mịn lẫn ít mảnh đá, sét, limonit và mảnh sị ốc. Trạng thái tự nhiên bở rời, tơi xốp. Bề mặt các trầm tích này khơng ổn định, luơn biến đổi theo từng năm.

Căn cứ vào đặc tính địa chất cơng trình cĩ thể xếp chúng vào nhĩm đất rời. Chiều dày thân khống thay đổi từ 3,0÷7,0m; trung bình đạt 4,6m.

Thành phần độ hạt của lớp này như sau: cấp hạt 0,5-0,25mm chiếm 0,05- 3,66% trung bình 0,40%; cấp hạt 0,25-0,10mm chiếm 18,29-76,91% trung bình 46,10%; cấp hạt 0,10-0,05mm chiếm 12,70-81,66% trung bình 53,50%.

Đây là lớp cát rời, dễ biến động và là đối tượng khai thác của mỏ.

b. Lớp sét

Phần dưới lớp cát theo tài liệu khoan thăm dị là lớp sét. Thành phần trầm tích chủ yếu là sét màu xám xanh, dẻo dính, chiều dày chưa xác định.

Lớp này cĩ tính chất cơ lý ít ổn định. So với các lớp trên, lớp này cĩ tính ổn định cao hơn, ít chịu ảnh hưởng của các dịng triều. Do phân bố dưới sâu nên chúng khơng ảnh hưởng đến điều kiện khai thác mỏ sau này.

Tĩm lại tồn bộ thân khống khai thác nằm dưới mực nước, quá trình khai thác bằng bơm hút hoặc xáng cạp sẽ làm cho bột sét và mùn thực vật bị rửa trơi, làm tăng chất lượng cát san lấp.

2.1.4 Điều kiện về khí tượng

Huyện Cần Giờ mang tính chất khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, cĩ hai mùa mưa nắng rõ rệt, nên nhiệt độ cao và ổn định, Cần Giờ là huyện cĩ lượng mưa thấp nhất thành phố.

Vùng nghiên cứu nằm trong khu vực cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa xích đạo, với hai mùa rõ rệt: mùa khơ và mùa mưa. Nhiệt độ trung bình năm 25,40C – 27,60C. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 là 330C – 35,20C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 là 17,70C - 200C.

Mùa khơ bắt đầu từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Mùa này cĩ giĩ Đơng- Bắc là chính. Nhiệt độ trung bình của mùa khơ 250 – 320C; độ ẩm tương đối trung bình 74-79%; số giờ nắng trong tháng 219 - 296 giờ; lượng bốc hơi trung bình 310- 485 mm/tháng; lượng mưa rất nhỏ và phân bố cũng khơng đều (chiếm khoảng 10- 15% lượng mưa trong năm).

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11. Lượng mưa giảm theo hướng từ đất liền ra biển. Mùa này cĩ giĩ Tây Nam là chính, lượng mưa chiếm tới 85 - 90% tổng lượng mưa trong năm. Nhiệt độ trung bình 27 - 300C, độ ẩm tương đối trung bình 74 - 84%, số giờ nắng trong tháng 144 - 270 giờ; lượng bốc hơi trung bình 255 - 420 mm/tháng.

Đây là vùng cĩ chế độ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, lượng bức xạ và số giờ nắng cao, ổn định, nĩng ẩm quanh năm, ít chịu ảnh hưởng của bão và bão đã suy yếu khi dịch chuyển từ phía Bắc xuống phía Nam hoặc từ ngồi khơi vào đất liền.

Độ ẩm khơng khí phụ thuộc vào chế độ mưa trong vùng, độ ẩm trung bình năm đạt 79 – 89,6%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất vào tháng 7 – 9, tháng thấp nhất vào tháng 2 - 3.

Giĩ chịu ảnh hưởng của chế độ giĩ mùa, tốc độ giĩ và hướng giĩ thay đổi theo mùa, thời kỳ giĩ mùa Đơng Bắc khống chế là mùa khơ (từ tháng 11 tới tháng 4 năm sau), vận tốc giĩ trung bình 2,4m/s. Thời kỳ giĩ mùa Tây Nam bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 10, vận tốc giĩ trung bình 3,6m/s. Tuy nhiên, khi vào sâu trong đất liền thì hướng giĩ cĩ thay đổi do ảnh hưởng của địa hình. Nĩi chung, vận tốc giĩ thay đổi theo các tháng trong năm, vận tốc giĩ trung bình cả năm 3m/s, cực đại là 30m/s. Ở vùng ven biển thường gặp giĩ địa phương (giĩ Đất, giĩ Biển). Các loại giĩ này nĩi chung cĩ cường độ khơng mạnh nhưng đĩng vai trị quan trọng là làm cho khí hậu dọc vùng ven biển mát mẻ, ơn hịa, thuận lợi cho việc nghỉ ngơi, du lịch.

a. Hướng giĩ:

Nằm trong khu vực giĩ mùa, vùng cửa sơng ven biển Cần Giờ cĩ hướng giĩ thổi theo mùa một cách rõ rệt: các tháng 11 đến tháng 3 (trên đất liền) là thời kỳ giĩ Đơng Bắc và Đơng Đơng Bắc chiếm ưu thế với tần số lớn nhất (trên 70%); các tháng 6 - 9 là thời kỳ giĩ mùa Tây Nam chiếm ưu thế; các tháng 5 và tháng 10 là thời kỳ giao mùa giữa hai luồng giĩ Đơng Bắc và Tây Nam nên hướng giĩ luân phiên thay đổi.

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 39 - 41)