4 Cáp nâng hạ cần 5 Ván lĩt.

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 27 - 31)

Máy phát (3) truyền chuyển động cho tời (4) qua bộ giảm tốc. Tời (4) cĩ 2 tam bua trên cùng 1 trục. Một tam bua dùng để cuộn và nhả cáp khi nâng và hạ gầu, cịn tam bua kia để cuộn và nhả cáp khi đĩng - mở gầu. Cáp (6) và (7) khi gầu lên xuống hoặc khi đĩng - mở luơn ở trạng thái thẳng (khơng bị chùng). Khi mở gầu, cáp được nới ra làm cho khoảng cách giữa 2 puli số (9) dài ra và khung gầu (10) giãn ra nhờ các khớp xoay giữa khung với gầu và giữa puli với gầu. Ở vị trí gầu mở, thả gầu xuống đống vật liệu cần xúc và kéo căng cáp (6) lên, 2 nửa gầu ngoạm vào vật liệu, đồng thời cáp (7) nâng gầu lên đến độ cao rĩt cần thiết.

Khi rĩt vật liệu lên phương tiện vận chuyển cần cùng với thân máy xúc quay, đưa gầu đến vị trí cần thiết và nới lỏng dây cáp (7) gầu sẽ mở.

1 15 11 9 10 5 6 7 14 3 2 4 12 13

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHAI THÁC BẰNG XÁNG CẠPGhi chú: Ghi chú: Xáng cạp Sà lan chở cát Phao tiêu Neo Đường bờ R ≥ H.cotgα A 1 2 1 2 neo Phao

d) Các thơng số của hệ thống khai thác - Chiều dày lớp khai thác (h):

Chiều dày lớp khai thác lấy bằng chiều dày lớp cát đã được thăm dị đánh giá trữ lượng, tại từng khu vực cĩ sự thay đổi từ 3÷7m, trung bình 4,6m.

-Chiều rộng luồng xúc (A):

Chiều rộng luồng xúc được tính theo cơng thức: A = 2R x cos300 Trong đĩ:

A: Chiều rộng luồng xúc.

R = Chiều dài cần cẩu R = 25m.

Cos 300: mức hạ gầu khi cạp tối đa < 300

Tuy nhiên để đảm bảo an tồn gĩc hạ thấp của cần gầu khi khai thác nên dao động từ 330 – 450.

Thiết kế luồng khai thác của mỏ cát san lấp thuợc địa phận xã Long Hòa được chọn gĩc hạ thấp của cần gầu là 350 đến 400 chiều rộng của luồng khai thác là: I = (2 x 25 x cos 400) và (2 x 25 x cos350) = 38m – 40 m

Chiều rộng của luồng khai thác từ 38-40m - Chiều dài luồng xúc (Lx):

Chiều dài luồng xúc là chiều dài xúc của xáng cạp mà khơng phải nhổ neo di chuyển vị trí. Chiều dài luồng khai thác tối đa lấy bằng chiều dài dây neo xích cĩ trên xáng khoảng 100m. Trong thời gian neo đậu để khai thác thì dây neo được nới dần cho đến hết chiều dài.

Để di chuyển xáng cạp cĩ thể dùng tàu kéo. Với khoảng cách gần cĩ thể dùng gàu xàng khua nước để di chuyển.

Cĩ thể dùng gàu xúc cạp vào dây neo xích để giữ và thả neo thay cho tời. - Độ sâu khai thác khơng chế (Hs):

Độ sâu khai thác cát tối đa lấy theo độ sâu tính trữ lượng - Chu kỳ di chuyển xáng (T):

Chu kỳ di chuyển xáng được tính theo cơng thức:

ca S Q T = , Trong đĩ:

S = 1.607 m3/ca là cơng suất khai thác thiết kế của xáng cạp trong một ca. Q = A.Lx.h, m3 là trữ lượng cát trong một chu kỳ khai thác.

+ A = 38m là chiều rộng luồng xúc. + Lx = 100m là chiều dài luồng xúc.

+ h = 3 – 7m là chiều dày tầng cát tùy theo vị trí.

Chiều dày lớp cát (m) 3 4 5 6 7

Thời gian di chuyển xáng cạp (ca) 7,09 9,46 11,82 14,19 16,55 - Khoảng cách an tồn tới đường bờ sơng:

Gĩc dốc bờ khai trường ổn định khi khai thác cát được xác định bởi cơng thức tính: η

ϕ α tg

tg =

Trong đĩ: φ: gĩc nghỉ của cát trong nước tĩnh được, lấy trung bình tồn mỏ bằng 280

η: hệ số an tồn cĩ tính đến tác động của dịng chảy, lấy bằng 1,5.

Khoảng cách (bán kính) an tồn kể từ vị trí khai thác ứng với độ sâu khai thác là h (m) được tính theo cơng thức:

m tg h tg h R . , ϕ η α ≤ ≤ Trong đĩ: R: Bán kính an tồn kể từ vị trí khai thác, m h: Độ sâu khai thác, m

α: gĩc dốc bờ khai trường ổn định khi khai thác, độ

Đối với độ sâu khai thác trong khu vực mỏ cĩ chiều dày cát lớn nhất là 7m tại lỗ khoan LK40. Bảng sau cho thấy khoảng cách an tồn ứng với từng độ sâu khai thác.

Độ sâu khai thác, m 3 5 7 9

Khoảng cách an tồn, m 7 11 15 20

Như vậy để đảm bảo an tồn khi khai thác theo tính tốn thì khoảng cách xa bờ trong khu mỏ này là 20m. Như trên thực tế vị trí khu khai thác đã nằm cách xa bờ > 2km. Đây là điều kiện khai thác an tồn với bờ.

1.4.6. Nhu cầu nhiên liệu

Bảng 5: Nhu cầu nhiên liệu cho 1 năm

Chỉ tiêu Sản lượng (m3) Định mức tiêu

thụ

Tổng mức tiêu thụ (lít)

Dầu khai thác trên biển

(lít/m3) 450.000

0,150 67.500

1.4.7 Nhu cầu vật liệu và chi phí sản xuất

Bảng 6: Tổng hợp chi phí sản xuất

STT Danh mục Thành tiền*1000(đ)

1 Nhiên liệu 1.167.508

2 Điện, nước sinh hoạt 5.875

3 Vật tư thay thế 50.000

4 Sửa chữa máy mĩc thiết bị (2%) khấu hao máy mĩc 29.057 5 Sửa chữa nhà cửa kiến trúc (2%) năm 9.020

6 Tiền lương 849.120

7 Bảo hiểm và quỹ cơng đồn 153.120

CỘNG 2.263.570

1.4.8 Nguồn cung cấp điện, nước sinh hoạt và vật tư thay thế

Nhu cầu đầu vào cho dự án bao gồm: cung cấp điện, nước và nhiên liệu - Nguồn điện cung cấp được lấy từ động cơ xáng cạp và bình ắc quy dùng để sử dụng cho các thiết bị sinh hoạt và văn phịng trên xáng cạp.

- Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt được lấy từ đất liền.

- Trong thời gian hoạt động khai thác, nguồn vật tư kỹ thuật được sử dụng từ địa phương, nguồn trong nước, các vật tư kỹ thuật được gia cơng, đặt hàng từ các cơng ty cơ khí trong nước hoặc tỉnh.

- Nguồn nhiên liệu như xăng dầu, nhớt, mỡ ký hợp đồng cung ứng lâu dài với Cơng ty Xăng dầu khu vực.

1.4.9.Tổ chức quản lý – sản xuất

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 27 - 31)