CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂ UƠ NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 71 - 73)

h. Tại khai trường

4.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂ UƠ NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

NGUỒN NƯỚC

Để bảo vệ mơi trường nước trong suốt quá trình hoạt động của dự án, thực hiện việc thu gom chất thải, hạn chế đến mức thấp nhất việc đưa chất thải ra mơi trường nước.

- Trang bị các bể tự hoại để thu gom nước sinh hoạt, nước tiểu, phân cho từng phương tiện xáng cạp hoạt động, số lượng mỗi xáng cạp 1 bể tự hoại:

Lượng nước thải sinh hoạt mỗi ngày sinh ra khoảng 1,6m3, lượng nước thải này cĩ tải lượng chất ơ nhiễm khá cao (đã trình bày ở trên) chủ đầu tư đã sử dụng bể tự hoại cải tiến trong mơ hình nhà vệ sinh di động.

Mơ hình bể tự hoại cải tiến như sau:

Ngăn I Ngăn II

Ngăn III Khí thải

khử trùngI Môitrường

Xả bùn

Bùn Nước

Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại cải tiến trong mơ hình nhà vệ sinh di động:

+ Đầu tiên, nước thải chảy vào ngăn I để lắng các chất cặn lơ lửng cĩ kích thước lớn. Ngăn này cĩ vai trị làm ngăn lắng, đồng thời điều hịa lưu

lượng và nồng độ chất bẩn trong dịng nước thải. Các chất bẩn hữu cơ trong nước thải tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy ngăn và được các vi sinh vật hấp thụ, chuyển hố thành các hợp chất hữu cơ đơn giản, dễ phân hủy.

Qua ngăn I, nước thải tự chảy sang ngăn II. Tại đây diễn ra quá trình phân hủy sinh học kỵ khí cuối cùng (giai đoạn methane hĩa) của những chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải thành các chất đơn giản hơn.

Sau đĩ, nước thải chảy qua ngăn III, ngăn này cĩ chức năng tách bùn sinh học và các chất rắn lơ lửng ra khỏi dịng nước thải. Chất lượng nước ra đảm bảo về chỉ tiêu chất rắn lơ lửng. Nước sau khi ra khỏi ngăn III sẽ chảy sang ngăn khử trùng, tại đây vi sinh vật cĩ trong dịng nước thải sẽ được loại bỏ. Chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải ra mơi trường, QCVN 14:2008/BTNMT. (cột B).

Bùn dư từ cả 3 ngăn sẽ được định kỳ hút bỏ, chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với đơn vị chuyên trách để thu gom và xử lý.

Bảng 24. Hiệu suất xử lý của bể tự hoại cải tiến của mơ hình nhà vệ sinh di động.

Nước thải đầu

vào Hệ thống bể tự hoại cải tiến

Nước thải đầu ra BOD5: 619 COD : 1088 SS : 1031 Ngăn I (Hiệu suất xử lý đạt 50%) BOD5: 310 COD : 544 SS : 516 BOD5: 310 COD : 544 SS : 516 Ngăn II (Hiệu suất xử lý đạt 60%) BOD5: 186 COD : 326 SS : 310 BOD5: 186 COD : 326 SS : 310

Ngăn III và ngăn khử trùng (Hiệu suất xử lý đạt 50%) BOD5: 93 COD : 163 SS : 155 Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT. (cột B) Áp dụng K = 1.2 BOD5: 60mg/l SS : 120mg/l

COD : khơng quy định

Nhận xét:

Sau khi nước thải sinh hoạt được xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn nồng độ các chất ơ nhiễm chính đã giảm đáng kể, nhưng nếu so với QCVN 14:2008/BTNMT thì các chỉ tiêu cơ bản vẫn cịn cao, nhưng khơng nhiều. Tuy nhiêu do lượng

nước thải thải sau khi qua bể tự hoại thải ra ngồi nhỏ, và do điều kiện khai thác trên sơng nước nên việc xây dựng các cơng trình xử lý khĩ khăn. Mặt khác lưu lượng nước trên biển Cần Giờ là rất lớn, nên khả năng ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt dự án là khơng đáng kể. Chọn phương án giảm thiểu các chất ơ nhiễm trong nước thải bằng bể tự hoại theo mơ hình nhà vệ sinh di động là phù hợp với điều kiện thực tế của dự án.

Bể tự hoại cải tiến theo mơ hình nhà vệ sinh di động được chế tạo bằng các vật liệu compose hoặc nhơm nên rất nhẹ, và khơng chiếm nhiều diện tích nên cĩ thể lắp trên các xà lan, ghe lớn.

- Để hạn chế sự cố tràn dầu xuống mơi trường nước sơng, chủ dự án sẽ lắp gờ chắn đối với mỗi xà lan, chiều cao khoảng 5 cm.

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 71 - 73)