Đặc điểm dịng chảy:

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 45 - 47)

Vùng cửa sơng Cần Giờ chịu sự tương tác sơng – biển, trong đĩ ảnh hưởng chế độ triều của biển Đơng chiếm ưu thế. Trong một ngày nước lên hai lần, xuống hai lần tạo ra dịng chảy hai chiều.

Biên độ triều cĩ xu hướng giảm từ phía Nam lên phía Bắc, biên độ triều cực đại đạt 4,2m vào khoảng tháng 10, 11, thấp nhất vào khoảng tháng 4, 5.

(1) Độ mặn

Độ mặn tại Cần Giờ lớn nhất khi triều cường và nhỏ nhất khi triều kém. Diễn biến ngập mặn phụ thuộc vào sự kết hợp giữa thủy triều ở biển Đơng và lưu lượng nước ở thượng nguồn hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gịn. Vào khoảng tháng 4, nước biển chiếm ưu thế trong mối tương tác sơng – biển, nước mặn xâm nhập sâu hơn vào trong vùng đất liền. Ngược lại, vào khoảng tháng 9, 10, khi các con sơng giữ vai trị ưu thế trong lực tương tác sơng – biển, lúc đĩ nước ngọt từ sơng đẩy lùi nước mặn ra biển làm hạ bớt độ mặn của nước trong khu vực.

Do ảnh hưởng của các đập nước, các hồ thủy điện ở đầu nguồn đã ảnh hưởng đến độ mặn của Cần Giờ. Trong mùa khơ, độ mặn giảm so với trước kia do lượng nước đầu nguồn được xả ra nhiều.

Cùng một thời điểm, độ mặn hệ sơng Sồi Rạp thấp hơn hẳn so với hệ sơng Lịng Tàu do dạng dịng sơng hình thành khác nhau. Sơng Sồi Rạp cĩ mặt cắt cạn hơn so với sơng Lịng Tàu nên tác động từ biển Đơng vào sơng Sồi Rạp yếu hơn vào sơng Lịng Tàu.

(2) Hướng chảy

Theo phân vùng thủy văn thủy lực vùng hạ du: Nam Nhà Bè và huyện Cần Giờ nằm trong vùng biển khống chế mạnh, nước lợ – mặn, dịng chảy triều chiếm ưu thế.

Hướng chảy cịn thay đổi theo thủy trực và phụ thuộc vào thủy triều: khi nước mới lớn nước ở trên mặt chảy ra nhưng nước ở lớp giữa và đáy cịn chảy

vào và khi mới rịng thì ngược lại. Giữa các sơng lớn cĩ sự chuyển nước từ sơng này sang sơng kia hình thành các dịng chảy theo hướng từ Đơng sang Tây theo tuyến Lịng Tàu – Mũi Nai qua sơng Dần Xây và từ Tây sang Đơng từ Nhà Bè sang Lịng Tàu qua Tắc An Nghĩa, từ Nhà Bè sang Mũi Nai qua Vàm Sát v.v...

(3) Hình thành các giáp nước

Giáp nước được hình thành trên các sơng rạch cĩ xâm nhập thủy triều từ hai phía. Ở khu vực huyện Cần Giờ cĩ khoảng 20 vùng giáp nước. Phạm vi giáp nước thay đổi theo thời gian. Vùng giáp nước tích đọng các chất dinh dưỡng (phospho, nitơ). Nơi đây cĩ sự giảm vận tốc dịng chảy, lắng đọng nhiều phù sa, mùn bã hữu cơ, bị cạn – gây khĩ khăn cho giao thơng thủy và tiêu thốt nước. Các giáp nước lớn như giáp nước Cổ Cị, Tắc Cà Đao, Tắc Ơng Cị v.v...

(4) Vận tốc dịng chảy

Trong một pha triều, khi nước mới lớn hay mới rịng, nước chảy từ từ (1 – 2 giờ) nước chảy mạnh dần và chảy rất mạnh (2 giờ) sau đĩ giảm dần khi đạt tới đỉnh triều hay chân triều nước hầu như khơng chảy, vận tốc bằng 0, lưu lượng bằng 0. Thời gian nước đứng cũng thay đổi theo thời gian và khơng gian. Ngồi gần biển hay các cửa sơng, rạch; thời gian nước đứng khoảng 20 phút đến 30 phút; trong khi đĩ ở trong nội đồng hay ở nơi xa biển thời gian này từ 1 đến 1 giờ 30 phút.

Theo số liệu khảo sát của Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Phía Nam năm 1997: Về mùa khơ (4.1997) tại Sồi Rạp, vận tốc nước ra cao nhất là 0,8 m/s, nước vào cao nhất là – 0,7 m/s. Lưu lượng tương ứng là 19,548 m3/s và – 18,636 m3/s; Về mùa lũ, vận tốc dịng chảy gia tăng đáng kể, trong khi đĩ vận tốc dịng chảy từ biển vào giảm và lưu lượng vào cũng giảm.

(5) Diễn biến mực nước

Trong năm mực nước đỉnh triều cao nhất tăng dần trong các mùa mưa và đạt cực đại vào các tháng 11-12 từ 1,2 m – 1,5 m. Nước ngập cao hơn các tháng trước từ 10 – 15 cm. Nước dâng phụ thuộc vào mưa lớn và sĩng giĩ ngồi biển. Trong thời gian này nếu bờ các ao đầm nuơi tơm yếu hay bị lỗ mọt rất dễ bể bờ, thất thốt tơm cá nuơi hoặc ngập tràn nhà cửa hay ruộng vườn.

(6) Thời gian truyền đỉnh triều

Từ Vũng Tàu vào các cửa sơng phía Nam Cần Giờ chỉ khoảng 30 – 40 phút; đến Bắc Cần Giờ từ 1 giờ đến 1 giờ 30 phút, cĩ khi 2 giờ, tùy thuộc vào kỳ triều: triều cường thời gian truyền đỉnh triều thường dài hơn triều trung và triều kém 20 – 30 phút ở tại một nơi quan sát theo dõi. Thời gian xuất hiện đỉnh và chân triều chuyển dịch dần dần, cách nhau chỉ 30 phút đến một giờ trong một kỳ triều, do đĩ thuận tiện cho việc lập kế hoạch đi lại bằng đường thủy, đi biển đánh cá hoặc thu hoạch thủy sản trong rừng ngập mặn.

2.1.4. Hiện trạng các thành phần mơi trường tự nhiên

Tồn bộ diện tích thăm dị đều thuộc bãi ngầm, bị ngập quanh năm dưới mực nước biển. Bề mặt địa hình được cấu tạo bởi các lớp cát hạt nhỏ mịn. Hàng năm hiện tượng dịch chuyển ngang của các cồn cát, doi cát ngầm khá phổ biến với biên độ lớn ảnh hưởng đến lưu thơng đường thủy.

Các đặc trưng về nhiễm bẩn khu vực mỏ:

Theo báo cáo điều tra, nghiên cứu các đặc trưng khí tượng hải văn, các quá trình động lực học, sĩng, dịng chảy khu vực vịnh Gành Rái và ven biển Cần Giờ thì các đặc trưng về nhiễm bẩn dầu trong khu vực như sau:

- Thời kỳ triều cường, hàm lượng dầu tại đỉnh triều là 0,024mg/l và chân triều là 0,016mg/l.

- Thời kỳ triều trung, hàm lượng dầu tại đỉnh triều là 0,04mg/l và chân triều là 0,04mg/l.

- Thời kỳ triều kém, hàm lượng dầu tại đỉnh triều là 0,016mg/l và chân triều là 0,016mg/l. Nhiễm bẩn dầu chủ yếu do các tàu thuyền trong khu vực gây nên.

Như vậy, điều kiện tự nhiên, mơi trường trong khu vực thuận lợi cho khai thác bằng tàu hút hoặc xáng cạp. Bên cạnh đĩ, hàng năm sẽ cĩ một lượng cát sa bồi cung cấp thêm cho mỏ.

Một phần của tài liệu DỰ án KHAI THÁC mỏ cát SAN lấp tại BIỂN cần GIỜ THUỘC xã LONG hòa, HUYỆN cần GIỜ, TP hồ CHÍ MINH (CÔNG SUẤT 450 000 m3 vật LIỆU năm) (Trang 45 - 47)