IV. Các hđ dạy học 1.
c. Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
SGK.
B ớc 1: ớc 1:
- HD hs quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những VD về việc con ngời, ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
B ớc 2: ớc 2:
- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trớc lớp.
- GV y/c hs liên hệ đến thực tế
- Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy nh thế nào? Tại sao?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối vốicn ngời, động vật và thực vật.
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Đại diện các nhóm báo cáo. - Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát hình và kể cho nhau nghe.
hàng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?
- GV bổ sung phần trình bày của hs và mở rộng cho hs biết về những thành tựu KH ngày nay trong việc sử dụng năng lợng của mặt trời ( pin mặt trời ).
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu:
Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dụng, làm nóng n- ớc…
Thứ… …./ ../ 200…
Tiết 57, 58
thực hành: đi thăm thiên nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Vẽ, nói hoặc viết về những câycối và các con vật mà hs quan sát đợc khi đi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 108,109 ( SGK ).
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs. - Giấy khổ to, hồ dán.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.
- GV hớng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở ngay vờn trờng.
- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy.
- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực gv chỉ định cho nhóm.
- Hs lắng nghe, nhận nhiệm vụ.
* L u ý : Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trờng sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 loài để bao quát đợc hết.
Tiết 2: Làm việc tại lớp.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.
- Y/c các nhóm trng bày sản phẩm.
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát đợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân
- GV và hs cùng đánh giá.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật?
+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập?
* GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thờng có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn… khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
và đính vào 1 tờ giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trớc lớp.
- Hs thảo luận:
+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả. + ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển. Đều là những cơ thể sống.
Tuần 30: Thứ… …./ ../ 200…
Tiết 59:
trái đất: Quả địa cầu I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:
- Nhận biết đợc hình dạng của trái đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 112, 113 ( SGK ). - Quả địa cầu.
- 2 hình phóng to nh hình 2 SGK trang 112 nhng không có phần chữ trong hình. - 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực bắc, cực nam, bắc bán cầu, nam bán cầu, xích đạo.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
1.