Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4TK 28 (Trang 62 - 64)

- GVKL: Có nhiều loại quả chúng khác nhau về hình dạng độ

b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

nhân.

Bớc 1: Vẽ và tô màu.

- Y/c hs lấy giấy và bút để vẽ một con vật mà em a thích nhất?

B

ớc 2: Trình bày.

- Y/c 1 số hs lên giới thiệu bức tranh của mình.

- GV nhận xét đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò:

- T/c cho hs chơi trò chơi " đố bạn con gì "?

dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.

- Mỗi quả thờng có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. - Quả dùng để làm thức ăn, ăn tơi, ép dầu…

- VD: Chú ếch con, chị ong Nâu…

- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:

+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích th- ớc của các con vật.

+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.

+ Chọn 1 số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thớc và cấu tạo ngoài của chúng.

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu).

- Hs lấy giấy, bút chì để vẽ 1 con vật mà em a thích nhất, sau đó tô màu.

- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trớc lớp hoặc cả nhóm dán vào 1 tờ giấy rồi trng bày trớc lớp.

- Hs nhận xét.

- Cách chơi: 1 hs đợc giáo viên đeo hình vẽ 1 con vật sau lng, em đó không biết đó là con gì, nhng cả lớp đều biết rõ.

+ Hs đeo hình vẽ đợc đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem đó là con gì? Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.

VD: Con này có 4 chân ( hay có 2 chân, hay không có chân ) phải không?

Con này đợc nuôi trong nhà ( hay sống hoang dại…) phải không? Sau khi hỏi 1 số câu hỏi, em hs phải đoán đợc tên con vật.

* Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Thứ… …./ ../ 200

Tiết 50:

côn trùng I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng đợc quan sát. - Kể tên đợc 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con ngời. - Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trang SGK trang 96, 97.

- Su tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng thật: bớm châu chấu, chuồn chuồn…) và các thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Hoạt động dạy học:

1.

ổ n định tổ chức: 2. Kt bài cũ:

- Gọi 3 hs trả lời câu hỏi:

+ Nhận xét gì về hình dạng, độ lớn của động vật?

+ Cơ chế của động vật có đặc điểm gì giống nhau?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảoluận. luận.

- B

ớc 1: Làm việc theo nhóm. - Y/c hs quan sát hình ảnh côn trùng trong SGK và su tầm đợc. - Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.

- B

ớc 2: làm việc cả lớp.

- Y/c đại diện các nhóm báo cáo. - Y/c cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng.

* Kết luận: côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xơng sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các côn

- Hát.

- 3 hs trả lời:

- Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.

- Cơ chế của chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Nhận xét.

- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý:

+ Hãy chỉ đâu là ngực, đầu, bụng, chân, cánh của từng con vật côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?

+ Bên trong cơ thể của chúng có xơng sống không?

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu 1 con. Các nhóm khác bổ sung. - Hs nêu - bạn nhận xét.

trùng đều có cánh.

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4TK 28 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w