hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa…) và các hình thức tư duy (phán đốn, suy lí quy nạp và diễn dịch…). Phát huy năng lực tư duy logic và tư duy biện chứng.
- Xây dựng cho học sinh năng lực tự học, tự nghiên cứu và ĩc sáng tạo. - Phát hiện và bồi dưỡng các học sinh cĩ năng khiếu đối với bộ mơn.
** Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức, hình thành và phát triển nhân cách:
Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức này bao gồm hai nội dung chính sau đây:
- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, thơng qua việc làm sáng tỏ một số khái niệm quan trọng của thế giới quan duy vật khoa học và những quy luật tổng hợp của phép biện chứng: quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, các hình thức vận dụng của vật chất, tính thống nhất vật chất của thế giới, vật chất cĩ trước và ý thức cĩ sau, khả năng nhận thức được thế giới, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; quy luật chuyển hĩa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại; quy luật phủ định của phủ định.
- Giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân: lịng nhân ái, lịng yêu nước, yêu lao động, tinh thần quốc tế, sự tuân thủ pháp luật, sự tơn trọng và bảo vệ thiên nhiên.
- Tiếp tục hình thành và phát triển ở học sinh thái độ tích cực như: + Hứng thú học tập bộ mơn hĩa học.
+ Cĩ ý thức trách nhiệm đối với một vấn đề của cá nhân, tập thể, cộng đồng cĩ liên quan đến hĩa học.
+ Nhìn nhận và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
+ Cĩ ý thức vận dụng những điều đã biết về hĩa học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.
Mối quan hệ giữa ba nhiệm vụ trên đây rất chặt chẽ. Thơng qua con đường trí dục mà giúp phát triển năng lực nhận thức một cách tồn diện và giáo dục tư tưởng đạo đức. Đức dục là kết quả tất yếu của sự hiểu biết.
*** Cấu trúc:
- Mỗi bài học cĩ thể dạy và học trong một hoặc hai tiết (thường là một tiết). Mỗi bài học được ghi số thứ tự, tên bài học, mục tiêu về kiến thức, kỹ năng cần nắm vững trong bài.
- Bài học bao gồm những thơng tin cần tìm kiếm, được viết thành các đề mục lớn nhỏ. Hình thức cung cấp thơng tin được trình bày dưới dạng kênh chữ và kênh hình.
- Cuối mỗi bài học là phần bài tập, bao gồm những bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận cĩ nội dung thực hành thí nghiệm, bài tập khảo sát gắn với hoạt động thực tiễn.
- Kết thúc bài học cĩ thể cĩ trang tư liệu hoặc bài đọc thêm. Nội dung đề cập là những vấn đề liên quan đến kiến thức của bài học, hoặc những ứng dụng, điều chế, phương hướng phát triển trong tương lai…nhằm mở rộng tầm nhìn cho HS. Tuy nhiên, nội dung của các trang tư liệu là khơng bắt buộc đối với HS, khơng dùng để kiểm tra, đánh giá người học.
- Bài luyện tập được bố trí sau một số bài học hoặc ở cuối chương. Mỗi bài luyện tập được cấu tạo gồm 2 phần: Những kiến thức cần nắm vững và bài tập vận dụng, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng.
- Mỗi bài thực hành đều cĩ những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Cấu tạo bài thực hành gồm 2 phần: nội dung các thí nghiệm, cách tiến hành và viết tường trình.
2.1.3. Phân tích nội dung
SGK hĩa học lớp 11 gồm 9 chương. Căn cứ vào nội dung các chương, cĩ thể chia thành 2 nhĩm:
* Nhĩm thứ nhất bao gồm những kiến thức cơ sở chung của hĩa học, được
coi là những lí thuyết chủ đạo cho việc nghiên cứu Hĩa học vơ cơ và Hĩa học hữu cơ. Nhĩm này gồm các chương: