- Nghiên cứu lí luận về việc xây dựng thí nghiệm và các PPDH tích cực mơn
8. Cấu trúc của luận văn
1.3.1. Vai trị của thí nghiệm trong dạy học hố học:
Thí nghiệm hĩa học cĩ ý nghĩa to lớn trong dạy học hĩa học; nĩ giữ vai trị cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ của việc dạy học hĩa học ở trường phổ thơng. Thí nghiệm hĩa học là dạng phương tiện trực quan chủ yếu, cĩ vai trị quyết định trong dạy học hĩa học vì những lí do sau:
- Thí nghiệm là nền tảng của việc dạy học hĩa học. Thí nghiệm là phương tiện trực quan chính yếu, được dùng phổ biến và giữ vai trị quyết định trong dạy học hĩa học. Nĩ giúp HS chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại. Khi làm thí nghiệm HS sẽ làm quen được với các chất hĩa học và trực tiếp nắm bắt các tính chất lí, hĩa của chúng. Từ đĩ, HS sẽ hứng thú học tập và học mơn hĩa cĩ hiệu quả hơn. Nếu khơng dùng thí nghiệm trong dạy học hĩa học thì:
+ GV sẽ tốn nhiều thời gian để giảng giải nhưng vẫn khơng rõ và mơ tả được hết hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Chỉ cần HS quan sát thí nghiệm và GV nhấn mạnh những điều cần rút ra từ những thí nghiệm vừa thực hiện HS sẽ học tập mơn hĩa học một cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bĩ hay áp lực nặng nề.
+ HS tiếp thu kiến thức thiếu chính xác và vững chắc. Các em sẽ rất mơ hồ về các phản ứng hĩa học và các hiện tượng kèm theo của mỗi phản ứng đĩ.
+ HS sẽ chĩng quên khi khơng hiểu bài, khơng ấn tượng sâu sắc bằng các hình ảnh cụ thể. Hình ảnh cụ thể thường dễ nhớ hơn so với ngơn ngữ trừu tượng, nhất là đối với các em HS trung học cơ sở.
- Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn để đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo. Đối với bộ mơn hĩa học, thực hành thí nghiệm sẽ giúp cho HS làm sáng tỏ những vấn đề lý thuyết đã học, từ đĩ mà hiểu sâu sắc và nắm vững nội dung lí thuyết cơ bản trong giáo trình lý thuyết. Thí nghiệm giúp nâng cao lịng tin của HS vào khoa học và phát triển tư duy của HS. Đồng thời nĩ cũng là phương tiện duy nhất giúp hình thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật.
- Giúp rèn luyện kỹ năng thực hành. Trong tất cả các thí nghiệm khoa học, đặc biệt là thí nghiệm về hĩa học, nếu khơng cẩn thận sẽ gây ra nguy hiểm cĩ khi dẫn
đến tử vong. Khi thực hành thí nghiệm, HS phải làm đúng các thao tác cần thiết, sử dụng lượng hĩa chất thích hợp nên HS vừa tăng cường sự khéo léo và kĩ năng thao tác, vừa phát triền kĩ năng giải quyết vấn đề. Từ đĩ HS sẽ hình thành những đặc tính cần thiết của người lao động mới: cẩn thận, ngăn nấp, kiên trì, trung thực, chính xác, khoa học,…Đây là điều thí nghiệm ảo khơng làm được.Thí nghiệm do tự tay GV làm các thao tác rất mẫu mực sẽ là khuơn mẫu cho trị học tập và bắt chước, để rồi sau đĩ HS làm thí nghiệm theo đúng cách thức đĩ. Do vậy cĩ thể nĩi thí nghiệm do GV trình bày sẽ giúp HS hình thành những kĩ năng thí nghiệm đầu tiên ở HS một cách chính xác.
- Thí nghiệm giúp HS phát triển tư duy, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng. Khi tự tay làm thí nghiệm hoặc được tận mắt nhìn thấy những hiện tượng hĩa học xảy ra, HS sẽ tin tưởng vào kiến thức đã học và cũng thêm tin tưởng vào chính bản thân mình. Thí nghiệm là cơ sở, điểm xuất phát cho quá trình học tập – nhận thức của HS. Từ đây xuất phát quá trình nhận thức cảm tính của HS, để rồi sau đĩ diễn ra sự trừu tượng hĩa và sự tiến đến cụ thể trong tư duy.
- Thí nghiệm gây hứng thú cho HS trong học tập. Nếu HS quan sát những thí nghiệm hấp dẫn, HS sẽ muốn khám phá chúng để làm rõ quá trình biến đổi của chất. Từ đĩ HS sẽ tự mình đi tìm hiểu phát hiện và giải quyết vấn đề một cách tự giác và tích cực.