0
Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

Cách sơ cứu khi gặp tai nạn

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 THPT) THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG N (Trang 38 -38 )

- Nghiên cứu lí luận về việc xây dựng thí nghiệm và các PPDH tích cực mơn

8. Cấu trúc của luận văn

1.3.4.4. Cách sơ cứu khi gặp tai nạn

- Khi bị thương: Khi bị đứt tay chảy máu nhẹ (rớm máu hoặc chảy máu chậm) dùng bơng thấm máu rồi dùng bơng bơi thuốc sát trùng (cồn 900, thuốc tím lỗng, cồn iot, thuốc đỏ…). Cĩ thể dùng dung dịch sắt (III) clorua cầm máu. Sau đĩ băng lại.

- Khi bị bỏng: Nếu bị bỏng bởi vật nĩng cần đắp ngay bơng cĩ tẩm dung dịch 1% thuốc tím vào vết bỏng, nếu bỏng nặng dùng dung dịch thuốc tím đặc hơn. Sau đĩ bơi vadơlin lên và băng vết bỏng lại. Nếu cĩ những vết phồng trên vết bỏng thì khơng được làm vở vết bỏng đĩ.

Trường hợp bỏng do axit đặc, nhất là axit sunfuric, thì phải xối nước rửa ngay nhiều lần, nếu cĩ vịi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3- 5 phút, sau đĩ rửa bằng dung dịch 10% natri hiđrocacbonat, khơng được rửa bằng xà phịng. Khi bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu sơ cứu như bỏng do axit, sau đĩ rửa bằng dung dịch lỗng axit axetic 5% hay giấm. Nếu bị axit bắn vào mắt, phải nhanh chĩng dùng bình cầu tia phun mạnh nước vào mắt, rồi rửa lại bằng dung dịch natri hiđrocacbonat 3%. Nếu là kiềm thì rửa bằng dung dịch axit boric 2%. Sau khi sơ cứu bằng thao tác trên phải nhanh chĩng đưa đến cơ sở y tế gần nhất.

Khi hít phải nhiều chất độc Clo hoặc hơi Brom, cần phải đình chỉ thí nghiệm, mở ngay các cửa sổ, đưa bệnh nhân ra ngồi chỗ thống giĩ, đưa các bình cĩ chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngồi phịng. Cần cởi thắt lưng, xoa mặt và đầu người bị ngộ độc bằng nước lã, cho ngửi dung dịch amoniac trong cồn và đưa đi bệnh viện.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 THPT) THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG N (Trang 38 -38 )

×