5. Pseudoscorpiones 8 Chelifer cancroides
3.6. Đỏnh giỏ hiệu quả phũng trừ sõu mọt của cỏc chế phẩm nấm ký sinh cụn trựng
Để gúp phần giảm tới mức tối thiểu tổn thất sau thu hoạch do cỏc loài sõu mọt gõy hại, chỳng ta cú thể sử dụng nhiều biện phỏp. Cỏc biện phỏp cú thể sử dụng riờng lẻ hoặc phối hợp với nhau.
Phũng trừ sõu mọt bằng thuốc trừ sõu húa học là một trong những biện phỏp để ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tổn thất sau thu hoạch. Tuy nhiờn, biện phỏp này được sử dụng rất hạn chế do yờu cầu khắt khe của việc đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm khi sử dụng thuốc trừ sõu húa học trờn lương thực cũng như cỏc loại nụng sản khỏc. Việc tiếp tục sử dụng thuốc trừ sõu húa học trong phũng trừ sõu mọt hại kho đó gõy ra những vấn đề nghiờm trọng, như sự khỏng thuốc của sõu mọt, phỏt sinh dịch hại mới, gõy hại cho sinh vật cú ớch, gõy độc cho con người và mụi trường sống.
Một vấn đề cấp thiết đặt ra, đú là phải cú biện phỏp phũng trừ sõu mọt một cỏch hiệu quả mà vẫn đảm bảo an toàn cho con người, sinh vật cú ớch và mụi trường sống.
Biện phỏp phũng trừ sinh học mà cụ thể là sử dụng cỏc chế phẩm được sản xuất từ nấm ký sinh cụn trựng trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó đỏp ứng được ở mức tương đối cả hai yờu cầu trờn. Tuy hiệu lực tiờu diệt sõu mọt khụng nhanh tức thỡ như thuốc trừ sõu húa học, nhưng nú mang lại những lợi ớch thiết thực mà chỳng ta khụng thể cú được khi sử dụng thuốc trừ sõu húa học. Cú thể khẳng định, nấm ký sinh cụn trựng cú tiềm năng lớn trong việc phũng trừ sõu mọt hại kho.
Hiệu quả phũng trừ sõu mọt hại kho của cỏc chế phẩm nấm ký sinh cụn trựng
B. amorpha, B. bassiana và Paecilomyces sp1. trong nghiờn cứu của chỳng tụi là khỏ cao. Điều này đó được thể hiện qua cỏc kết quả ở trờn.
Hiệu lực tiờu diệt cỏc loài sõu mọt tăng theo nồng độ, liều lượng và thời gian thớ nghiệm. Đặc biệt, khi sử dụng cỏc chế phẩm nấm bột ở liều lượng cao (3,0g), tỷ lệ sõu mọt chết đạt rất cao. Giữa tỷ lệ % sõu mọt chết với nồng độ, liều lượng và thời gian thớ nghiệm cú mối quan hệ từ chặt đến rất chặt (0,8 < R < 1).
Cỏc chế phẩm nấm bột cũng như cỏc chế phẩm nấm nước đều cú hiệu quả phũng trừ sõu mọt, đặc biệt là nhúm Beauveria. Ở cả bốn loài mọt thỡ chế phẩm nấm B. amorpha cú hiệu quả phũng trừ cao hơn cỏc chế phẩm cũn lại. Cỏc chế phẩm nấm nước cú hiệu lực tiờu diệt sõu mọt thấp hơn cỏc chế phẩm nấm bột do chỳng được sử dụng ở nồng độ thấp hơn. Tuy nhiờn, việc bảo quản nụng sản trong kho cần điều kiện mụi trường khụ rỏo, nờn sử dụng cỏc chế phẩm nấm bột trong phũng trừ sõu mọt hại kho là hợp lý.
Sử dụng một nồng độ, liều lượng bào tử nấm của chế phẩm thớch hợp để vừa cú hiệu lực tiờu diệt sõu mọt cao mà vẫn đảm bảo tớnh hiệu quả về mặt kinh tế là một yờu cầu đặt ra khi phũng trừ sõu mọt. Nồng độ, liều lượng bào tử nấm trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú thể chưa thật sự tối ưu, nhưng tỷ lệ mọt chết thu được cũng khỏ cao và giỏ thành chi phớ cũng tương đối hợp lý.
Như vậy cú thể kết luận, phũng trừ sõu mọt bằng cỏc chế phẩm nấm ký sinh cụn trựng là một hướng nghiờn cứu mới cú triển vọng trong cụng tỏc bảo quản nụng sản sau thu hoạch ở Việt Nam, gúp phần hạn chế đỏng kể thiệt hại nụng sản do sõu mọt gõy ra, an toàn cho con người, sinh vật cú ớch và mụi trường sống.