Triệu chứng gõy hạ

Một phần của tài liệu Sâu mọt hại nông sản trong kho ở thành phố vinh và khả năng sử dụng nấm kí sinh côn trùng trong phòng trừ một số loài mọ (Trang 59 - 62)

5. Pseudoscorpiones 8 Chelifer cancroides

3.3.1.2. Triệu chứng gõy hạ

Mọt gạo phõn bố hầu khắp thế giới. Đối với lương thực bảo quản trong kho ở nước ta, mọt gạo được xếp vào loại sõu hại nguy hiểm số 1. Bởi vỡ mọt gạo ăn hại tất cả cỏc loại lương thực, mọt gạo sinh sản rất nhanh, cú khả năng thớch nghi rộng với cỏc điều kiện ngoại cảnh khỏc nhau. Ngoài lương thực, hầu hết cỏc hàng từ thực vật như đậu đỗ, hạt cú dầu, dược liệu, cỏc loại quả khụ, … đều bị mọt gạo ăn hại.

Mọt gạo cú vũi nhọn, khi ăn hại nú dựng vũi đục một lỗ nhỏ, đẻ trứng vào vật bị hại, sõu non phỏt triển trong đú ăn hại làm cho sản phẩm chỉ cũn lại lớp vỏ mỏng, khụng cũn giỏ trị sử dụng nữa (Hỡnh 3.6).

3.3.2. Mọt ngụ Sitophilus zeamais Motschulsky

3.3.2.1. Đặc điểm hỡnh thỏi

Dạng trưởng thành về hỡnh dạng ngoài mọt ngụ rất giống mọt gạo, nhưng kớch thước cơ thể lớn hơn (3,5 - 5 mm). Chấm lừm trờn đầu rất rừ ràng. Cỏnh trước trơn búng và cỏc điểm màu đỏ trờn cỏnh khỏ rừ. Cỏc lỗ chấm trờn tấm lưng ngực trước thụ và dày ở phớa trước. Nhưng chỉ dựa vào hỡnh thỏi bờn ngoài thỡ khú phõn biệt với mọt gạo. Do đú, việc phõn biệt chủ yếu dựa vào hỡnh dạng cơ quan sinh dục đực (penis), ở mọt gạo cú hỡnh bỏn nguyệt, cũn ở mọt ngụ là hỡnh 3 gúc. Bề mặt phớa trờn của penis ở mọt gạo đơn giản, khụng cú lụng dài, cũn ở mọt ngụ cú 2 lụng dài. Đầu mỏng đẻ trứng của con cỏi mọt gạo cú hỡnh chữ Y, cũn của mọt ngụ là hỡnh múc nhọn (Hỡnh 3.7).

3.3.2.2. Triệu chứng gõy hại

Mọt ngụ thường gặp trong cỏc kho lương thực, nhất là kho bảo quản ngụ, gạo. Khả năng sinh trưởng và phỏt triển của mọt ngụ trong ngụ hạt là lớn nhất, sau đú mới

đến thúc gạo và cỏc ngũ cốc khỏc. Mọt trưởng thành dựng vũi khoột một lỗ sõu vào hạt, rồi đẻ trứng vào những lỗ này, sau đú tiết ra một thứ dịch nhầy để bịt kớn lỗ đú lại. Sõu non mới nở ra ăn hại ngay trong hạt và lớn lờn, làm hạt chỉ cũn lại một lớp vỏ mỏng nhưng nhỡn bề ngoài tưởng chừng như hạt cũn nguyờn vẹn. Khi ăn hại, nú thường ăn phụi trước, sau đú mới đến nội nhũ và cỏc bộ phận khỏc (Hỡnh 3.8).

Hỡnh 3.5. Sitophilus oryzae Linnaeus Hỡnh 3.6. S. oryzae gõy hại trờn gạo

Hỡnh 3.7. Sitophilus zeamais Motschulsky Hỡnh 3.8. Triệu chứng gõy hại của S. zeamais

3.3.3. Mọt thúc đỏ Tribolium castaneum Herbts

Mọt trưởng thành dài 3 - 3,5 mm, rộng 1 - 1,2 mm, màu nõu đỏ. Đầu dẹt và rộng. Rõu hỡnh chuỗi hạt, cú 11 đốt, 3 đốt ngoài cựng hỡnh chựy rừ ràng. Mắt kộp màu đen, to. Nhỡn mặt bụng sẽ thấy khoảng cỏch của hai mắt kộp bằng đường kớnh của một mắt kộp. Ngực trước cú hỡnh chữ nhật. Gúc của mộp ngực trước hơi cong xuống dưới, trờn ngực trước cú nhiều điểm nhỏ. Cỏnh cứng dài che phủ hết bụng, trờn cỏnh cú những điểm lừm làm thành hàng dọc (Hỡnh 3.9).

3.3.3.2. Triệu chứng gõy hại

Mọt thúc đỏ Tribolium castaneum là một loài gõy hại rất lớn, nú phỏt triển số lượng một cỏch nhanh chúng và bất thường. Mọt thường ăn hại phụi trước, sau đú ăn sang cỏc phần khỏc, cuối cựng ăn hết chỉ để lại một lớp vỏ. Khi ăn hại, mọt tiết ra một chất dịch thối, làm cho lương thực và cỏc sản phẩm khỏc cú mựi hụi rất khú chịu, giống như mựi giỏn, làm giỏ trị thương phẩm của sản phẩm giảm sỳt và mất vệ sinh. Sõu non phỏ hại trong hạt khi đẫy sức chỳng húa nhộng ngay trong hạt. Vỡ vậy, trong hạt cú thể cú cả sõu non, nhộng và trưởng thành cựng sống. Mọt thúc đỏ cựng với mọt gạo và mọt ngụ là những đối tượng phỏ hại nguy hiểm nhất ở nước ta (Hỡnh 3.10).

3.3.4. Mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer

3.3.4.1. Đặc điểm hỡnh thỏi

Trưởng thành thõn hỡnh bầu dục, màu đen búng, kớch thước 5 - 7 mm. Đốt ngực trước màu nõu đen búng. Bờ bờn của mảnh lưng ngực phớa trờn cong vào, cũn phần sau gần như thẳng. Mắt kộp bị bờ bờn của đầu che khuất 1/2 - 2/3 mắt, chỉ cũn lại 3 - 4 mắt đơn. Đốt chày chõn trước rất rộng làm thành gai. Đường dọc cỏnh sõu hơn (Hỡnh 3.11).

3.3.4.2. Triệu chứng gõy hại

Triệu chứng gõy hại của Alphitobius diaperinus trưởng thành khụng rừ ràng.

A. diaperinus gõy hại khụng đỏng kể, tuy nhiờn nú cú kớch thước lớn, lại tiết chất dịch cú mựi rất hụi làm giảm sỳt giỏ trị thương phẩm và mất vệ sinh (Hỡnh 3.12).

Hỡnh 3.9. Tribolium castaneum Herbst Hỡnh 3.10. T. castaneum gõy hại trờn thúc

Hỡnh 3.11. Alphitobius diaperinus Panzer Hỡnh 3.12. A. diaperinus gõy hại trờn thúc

Một phần của tài liệu Sâu mọt hại nông sản trong kho ở thành phố vinh và khả năng sử dụng nấm kí sinh côn trùng trong phòng trừ một số loài mọ (Trang 59 - 62)