Nghiờn cứu ở nước ngoà

Một phần của tài liệu Sâu mọt hại nông sản trong kho ở thành phố vinh và khả năng sử dụng nấm kí sinh côn trùng trong phòng trừ một số loài mọ (Trang 35 - 38)

Trờn thế giới cũng đó cú nhiều nghiờn cứu sử dụng nấm ký sinh cụn trựng để phũng trừ sõu mọt hại kho. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu này cũng mới chỉ tập trung ở nấm Beauveria bassiana, cũn cỏc nấm khỏc như Beauveria amorpha, Paecilomyces

Bước đầu nghiờn cứu khả năng sử dụng nấm cụn trựng B. bassiana phũng trừ mọt ngụ S. zeamais trong phũng thớ nghiệm. Kết quả thu được tỷ lệ mọt ngụ chết rất cao, đạt 88% sau 8 ngày xử lý với nồng độ bào tử nấm 104 bào tử/ml (Adane K. và cs.,1996) [47, tr. 105-113].

Padin S. và cs. (1997) [79, tr. 569-574] đó nghiờn cứu hiệu lực tiờu diệt mọt thúc đỏ T. castaneum của nấm B. bassiana. Kết quả, tỷ lệ mọt thúc đỏ chết đạt 85 - 87% sau 21 ngày xử lý.

Hidalgo E., Moore D. và Lepatourel G. (1998) [66, tr. 171-179] đó nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc cụng thức khỏc nhau của nấm B. bassiana lờn mọt ngụ

Sitophilus zeamais Motsch gõy hại ở kho ngụ. Dạng nhũ tương với B. bassiana ở nồng độ 109 bào tử/ml cho thấy hiệu quả phũng trừ đạt cao nhất đối với ngụ. Cụng thức dạng bột của nấm B. bassiana đạt hiệu quả phũng trừ mọt ngụ tới 90% sau 15 ngày, ở 250C với mức thử 20g thuốc bột nấm/kg ngụ (2 x 1010 bào tử/kg ngụ) và đạt 77% với liều lượng 5g bột nấm/kg ngụ (5 x 109 bào tử/kg ngụ).

Oduor, Smith S. M. và cs. (2000) [78, tr. 177-185] đó điều tra và phỏt hiện thấy nhúm nấm ký sinh cụn trựng Beauveria spp. ký sinh trờn mọt ngụ S. zeamais

(chủ yếu), một số ký sinh trờn Tribolium sp. và nhúm Carpophilus spp.

Hiệu quả của nấm B. bassiana trong phũng trừ mọt gạo Sitophilus oryzae L. cũng đó được nghiờn cứu, đỏnh giỏ. Thớ nghiệm tiến hành với 3 nồng độ của nấm là 3,2 x 105, 2,5 x 106 và 3,9 x 107 bào tử/ml. Kết quả thu được tỷ lệ mọt gạo chết sau 25 ngày xử lý với cỏc nồng độ bào tử nấm này lần lượt 28%, 48,4% và 75,8%. Như vậy, tỷ lệ mọt gạo chết đạt cao nhất ở nồng độ cao hơn (3,9 x 107 bào tử/ml) và sự xuất hiện của trưởng thành F1 giảm đi 86,2% (Govindan Sheeba và cs., 2001) [63, tr. 117-120].

Nấm gõy bệnh cụn trựng B. bassiana, M. anisopliaePaecilomyces spp. đó được sử dụng để phũng trừ mọt ngụ S. zeamaisProstephanus truncatus. Kết quả phũng trừ mọt của cỏc nấm này khỏ cao. Khi xử lý nấm B. bassiana ở nồng độ 1 x 108 bào tử/ml, tỷ lệ S. zeamais chết đạt 92 - 100% (LT50 = 3,58 - 6,28 ngày).

Khi xử lý với nấm Paecilomyces sp., tỷ lệ S. zeamais chết thấp, chỉ đạt 26,32 ± 4,29% (LT50 = 10,38 ± 0,29 ngày) (Kassa A. và cs., 2002) [70, tr. 727-736].

Padin S., Dal Bello G. và Fabrizio M. (2002) [80, tr. 69-74] đó nghiờn cứu, đỏnh giỏ tổn thất nụng sản do ba loài: Mọt thúc đỏ Tribolium castaneum, mọt gạo Sitophilus oryzae và mọt đậu nành Acanthoscelides obtectus gõy ra trong kho lỳa mỡ cứng và kho đậu sau khi đó xử lý bằng nấm B. bassiana. Lỳa mỡ cú xử lý B. bassiana bị mọt gạo S. oryzae phỏ hại ớt hơn, phần trăm trọng lượng hao hụt giảm cũn 81,5% và giảm đi đỏng kể so với lỳa mỡ khụng được xử lý bằng nấm.

Cỏc cụng thức bột của ba dũng nấm ký sinh cụn trựng B. bassiana (BbGc),

B. bassiana (BbPs) và M. anisopliae (MaPs) cú ảnh hưởng đến hiệu quả phũng trừ mọt gạo S. oryzae trong kho gạo. Thớ nghiệm được tiến hành với 3 cụng thức phối trộn của cỏc chủng nấm với kaolanh, bột trơn và bột sắn ở cỏc nồng độ 1 x 104, 1 x 105, 1 x 106, 1 x 107, 1 x 108 và 1 x 109 bào tử/g, mỗi nồng độ xử lý với cỏc liều lượng 0,5g, 0,1g và 0,15g. Trong ba dũng nấm thỡ B. bassiana (BbGc) cú hiệu quả phũng trừ cao nhất đối với mọt gạo trưởng thành. Tỷ lệ chết của mọt gạo đạt cao nhất khi xử lý với nấm B. bassiana (BbGc) phối trộn với cao lanh ở nồng độ 1 x 109 bào tử/g và liều lượng 0,15g, đạt 98,75%. Từ đú mà tỷ lệ % trọng lượng gạo giảm cũng đạt ớt nhất ở cụng thức này (Hendrawan Samodra và Yuof lbrahim, 2006) [65, tr. 1-7].

Lisestengard Hansen và Tove Steenberg (2007) [74, tr. 237-242] đó nghiờn cứu khả năng phũng trừ mọt thúc Sitophilus granarius của nấm B. bassiana. Hiệu quả phũng trừ cao, đó tiờu diệt tới 83 - 98% số lượng mọt thúc trong kho.

1.2.2.2. Nghiờn cứu trong nước

Trờn thế giới đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu sử dụng nấm ký sinh cụn trựng để phũng trừ sõu mọt hại kho và đó đạt được những kết quả đỏng kể. Trong khi đú, ở Việt Nam hoàn toàn chưa cú một nghiờn cứu nào ỏp dụng biện phỏp sinh học này trong phũng trừ sõu mọt.

Trong phũng trừ sõu mọt hại kho, chỳng ta mới chỉ sử dụng một số biện phỏp như: Biện phỏp kỹ thuật bảo quản, biện phỏp kiểm dịch, biện phỏp cơ học, biện phỏp lý học, biện phỏp hoỏ học (sử dụng thuốc xụng hơi phosphine, phostoxin, methyl bromide, gotocxin,…), biện phỏp sinh học được sử dụng rất hạn chế (sử dụng một số loài thiờn địch tự nhiờn của sõu mọt như: Ong ký sinh, bọ xớt ăn thịt Xylocoris flavipes, …).

Một phần của tài liệu Sâu mọt hại nông sản trong kho ở thành phố vinh và khả năng sử dụng nấm kí sinh côn trùng trong phòng trừ một số loài mọ (Trang 35 - 38)