I. KẾT LUẬN
Nghiờn cứu sõu mọt hại nụng sản trong kho ở TP. Vinh và khả năng sử dụng nấm ký sinh cụn trựng trong phũng trừ một số loài sõu hại chớnh trong thời gian từ thỏng 7/2007 đến thỏng 10/2008, thu được một số kết luận bước đầu sau đõy:
1. Thành phần loài sõu mọt hại nụng sản bảo quản trong kho ở TP. Vinh, Nghệ An gồm 41 loài, nằm trong 23 họ, thuộc 4 bộ của 2 lớp (lớp cụn trựng và lớp nhện). Trong đú, bộ Coleoptera cú 34 loài, chiếm 82,93%; bộ Lepidoptera cú 5 loài, chiếm 12,19%; bộ Acarina cú 1 loài, chiếm 2,44% và bộ Psocoptera cú 1 loài, chiếm 2,44%.
2. Thành phần loài thiờn địch của sõu mọt hại nụng sản bảo quản trong kho ở TP. Vinh, Nghệ An gồm 8 loài, thuộc 7 họ, 5 bộ; Trong đú, bộ Acarina cú 1 loài, 2 loài thuộc bộ Coleoptera, 1 loài thuộc bộ Hemiptera, 1 loài thuộc bộ Pseudoscorpiones và 3 loài thuộc bộ Hymenoptera.
3. Số lượng loài và mức độ phổ biến của cỏc loài sõu mọt ở từng loại hỡnh nụng sản bảo quản là khỏc nhau. Kho thức ăn gia sỳc đó phỏt hiện được số loài sõu mọt cao nhất là 32 loài; tiếp đến là kho thúc, gạo với 28 loài; kho lạc 18 loài; kho ngụ 16 loài và thấp nhất là ở kho đậu với 15 loài.
Hầu hết cỏc loài sõu mọt cũng như thiờn địch của chỳng đều tập trung ở lớp nụng sản giữa (sõu 1,0 - 1,5 m), tiếp đến là lớp nụng sản dưới (sõu 2,0 m) và thấp nhất ở lớp nụng sản trờn (sõu 0,5 m).
4. Trong điều kiện phũng thớ nghiệm, tổn thất nụng sản do ba loài sõu mọt gõy hại chớnh
Sitophilus oryzae, Sitophilus zeamais và Tribolium castaneum là rất lớn. Cựng với mật độ sõu mọt thỡ tổn thất nụng sản cũng tăng theo thời gian bảo quản. Sau 90 ngày
theo dừi, tổn thất trọng lượng nụng sản do ba loài mọt này gõy ra lần lượt là: Đối với gạo 5,42%, ngụ 8,07% và thúc 4,12%.
5. Hai chế phẩm nấm nước Beauveria amorpha và Beauveria bassiana ở nồng độ dịch bào tử nấm 3,8 x 107 bào tử/ml cú hiệu lực tiờu diệt sõu mọt khỏ cao. Tỷ lệ sõu mọt chết tăng theo nồng độ dịch bào tử nấm và thời gian sau xử lý. Sau 30 ngày xử lý bởi hai chế phẩm nấm này, tỷ lệ từng loại sõu mọt chết tương ứng đạt: Đối với Tribolium castaneum là 81,48% và 79,44%; Sitophilus oryzae là 86,67% và 79,36%; Sitophilus zeamais là 77,45% và 76,42%; Alphitobius diaperinus là 64,82% và 59,69%.
6. Ba chế phẩm nấm bột Beauveria amorpha, Beauveria bassiana ở nồng độ 1,2 x 108
bào tử/g và Paecilomyces sp1. ở nồng độ 8,6 x 108 bào tử/g cú hiệu quả phũng trừ sõu mọt cao và tăng theo nồng độ, liều lượng của chế phẩm, thời gian sau xử lý, đạt cao ở liều lượng 3,0g. Đối với chế phẩm nấm bột B. amorpha, tỷ lệ chết của 3 loài mọt Sitophilus oryzae, Sitophilus zeamais và Tribolium castaneum đều đạt 100% sau 25 ngày; Alphitobius diaperinus đạt 96,29% sau 30 ngày. Đối với hai chế phẩm nấm bột B. bassiana và Paecilomyces sp1., tỷ lệ từng loại sõu mọt chết sau 30 ngày lần lượt đạt: Đối với S. oryzae là 97,78% và 99,26%; S. zeamais là 87,25% và 100%; T. castaneum đều đạt 100% và A. diaperinus là 81,48% và 98,15%.
II. ĐỀ NGHỊ
1. Cần tiếp tục điều tra thành phần, sự biến động số lượng và đặc điểm sinh học, sinh thỏi của sõu mọt cũng như thiờn địch của chỳng, để từ đú phỏt hiện được nhanh, chớnh xỏc dịch hại và cú biện phỏp phũng trừ kịp thời.
2. Tiến hành những nghiờn cứu thử nghiệm chế phẩm nấm ký sinh cụn trựng trờn quy mụ lớn hơn, với nhiều đối tượng và ở từng giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của sõu hại (trứng, sõu non, nhộng, trưởng thành); xỏc định liều lượng gõy chết trung bỡnh (LD50) và nồng độ gõy chết trung bỡnh (LC50).