Tổn thất nụng sản do cỏc loài sõu mọt gõy hạ

Một phần của tài liệu Sâu mọt hại nông sản trong kho ở thành phố vinh và khả năng sử dụng nấm kí sinh côn trùng trong phòng trừ một số loài mọ (Trang 53 - 56)

4. Psocoptera

3.1.5. Tổn thất nụng sản do cỏc loài sõu mọt gõy hạ

Như chỳng ta đó biết, thiệt hại của nụng sản do sõu mọt gõy ra là rất lớn và thể hiện ở nhiều mặt, như thiệt hại về trọng lượng, ảnh hưởng đến phẩm chất hạt, ảnh hưởng đến sự nảy mầm, ảnh hưởng đến cảm quan, …

Trong điều kiện nghiờn cứu cũn hạn chế, chỳng tụi chỉ đỏnh giỏ thiệt hại nụng sản về trọng lượng do ba loài mọt gõy hại chủ yếu gõy ra trong phũng

thớ nghiệm là mọt gạo Sitophilus oryzae, mọt ngụ Sitophilus zeamais và mọt thúc đỏ

Tribolium castaneum.

Bảng 3.4. Trọng lượng nụng sản tổn thất do cỏc loài sõu mọt gõy hại trong phũng thớ nghiệm

Nguồn

thức ăn Tờn sõu hại

Thời gian

theo dừi Số mọt (con) HHTL (%) HBH (%) Gạo S. oryzae 30 151,67 1,98 5,96 60 265,48 3,47 10,44 90 359,26 5,42 16,30 Ngụ S. zeamais 30 187,35 3,05 9,12 60 291,18 5,26 15,73 90 396,56 8,07 24,13 Thúc T. castaneum 30 126,47 1,57 5,29 60 259,78 2,98 9,09 90 332,95 4,12 14,54

Để xỏc định khả năng gõy hại của ba loài mọt Sitophilus oryzae, Sitophilus zeamaisTribolium castaneum trong điều kiện phũng thớ nghiệm (nhiệt độ 28 ± 20C), chỳng tụi bố trớ lõy nhiễm lần lượt ba loài mọt này vào ba loại thức ăn tương ứng là gạo, ngụ, thúc, với mật độ là 25 cặp mọt mỗi loài/1 kg thức ăn, trong thời gian 90 ngày. Kết quả thớ nghiệm được trỡnh bày ở bảng 3.4.

Qua bảng 3.4 cho thấy, thiệt hại do cỏc loài sõu mọt gõy ra trờn nụng sản sau thu hoạch ở TP. Vinh, Nghệ An là rất nghiờm trọng. Đặc biệt ở mọt ngụ, khả năng phỏt triển cũng như sức phỏ hại của chỳng trờn ngụ bảo quản là cao nhất. Sau thời gian 30 - 60 ngày số lượng mọt ngụ tăng lờn 187,35 - 291,18 con, làm hao hụt 3,05 - 5,26% trọng lượng ngụ. Sau thời gian 90 ngày số lượng mọt ngụ đó tăng lờn 396,56 con, tăng gấp 7,93 lần so với ban đầu, gõy tổn thất 8,07% trọng lượng ngụ, làm hư hại 24,13% số hạt (Hỡnh 3.2). Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Vũ Quốc Trung (1978) [42], Bựi Cụng Hiển (1995) [1], Nguyễn Văn Liờm và cs. (2008) [17].

Hỡnh 3.2. Biến động số lượng mọt ngụ S. zeamais và tổn thất về trọng lượng ngụ theo thời gian bảo quản

Mọt gạo phỏ hại trờn gạo cũng khỏ nghiờm trọng. Sau thời gian 90 ngày, số lượng mọt gạo đó tăng lờn 359,26 con, gấp 7,19 lần so với ban đầu và gõy tổn thất 5,42% trọng lượng gạo và làm hư hại 16,30% số hạt (Hỡnh 3.3).

Hỡnh 3.3. Biến động số lượng mọt gạo S. oryzae và tổn thất về trọng lượng gạo theo thời gian bảo quản

Hỡnh 3.4. Biểu đồ đỏnh giỏ tổn thất về trọng lượng và tỷ lệ hạt thúc bị hại do mọt thúc đỏ T. castaneum gõy ra

Trong số ba loài sõu mọt gõy hại thớ nghiệm, khả năng gõy hại của mọt thúc đỏ là thấp nhất trong thời gian 90 ngày, với số lượng loài lớn 332,95 con nhưng chỉ làm hao tổn 4,12% trọng lượng thúc và làm hư hại 14,54% số hạt. Điều này một phần là do mọt thúc đỏ cú cấu tạo miệng khụng thớch nghi ăn mảng thức ăn lớn nờn khả năng phỏ hại thấp hơn so với mọt ngụ và mọt gạo (Hỡnh 3.4).

Mật độ của cỏc loài mọt tăng theo thời gian bảo quản, thời gian bảo quản càng dài thỡ mật độ của chỳng càng cao. Mức độ gõy hại và tổn thất do cỏc loài mọt gõy ra trờn nụng sản bảo quản tăng theo thời gian bảo quản và rất nghiờm trọng. Giữa thời gian bảo quản, mật độ sõu mọt và tổn thất nụng sản cú mối quan hệ rất chặt với nhau (0,9 < R < 1).

Một phần của tài liệu Sâu mọt hại nông sản trong kho ở thành phố vinh và khả năng sử dụng nấm kí sinh côn trùng trong phòng trừ một số loài mọ (Trang 53 - 56)