1.2.1.1. Nghiờn cứu ở nước ngoài
Nghiờn cứu về cụn trựng hại kho ở cỏc nước trờn thế giới cú từ rất sớm, từ lõu đó cú sự thống kờ về thiệt hại do cụn trựng gõy ra đối với sản phẩm bảo quản trong kho. Theo đỏnh giỏ của tổ chức Liờn hiệp quốc về Lương thực và Nụng nghiệp (FAO - Food and Agriculture Organization of the U. N.), tổn thất do sõu mọt hại kho là 10% (khoảng 13 triệu tấn/năm).
Hầu như ở đõu cú sự dự trữ và lưu trữ hàng húa, nụng sản ở đú xuất hiện cỏc loài sinh vật gõy hại. Nhiều khi chỉ cần sau vài tuần sinh vật gõy hại đó phỏt triển thành quần thể cú số lượng lớn và gõy ra những vụ chỏy ngầm, tiờu hủy một phần hoặc hoàn toàn hàng húa bảo quản trong kho (Dẫn theo Bựi Cụng Hiển, 1995) [1].
Sự phỏ hại của cụn trựng đối với sản phẩm bảo quản thật đa dạng. Trước hết phải kể đến việc làm giảm phẩm chất hoặc phỏ hủy làm cho vật chất dự trữ hay lưu trữ bị giảm hoặc mất hoàn toàn giỏ trị sử dụng. Trong nhiều trường hợp, thiệt hại cú thể là rất lớn và thậm chớ là vụ giỏ.
Catton và Wilbur (1974) đó thống kờ được số lượng loài cụn trựng gõy hại hạt dự trữ trong kho trờn thế giới gồm 43 loài, trong đú cú 19 loài thuộc nhúm gõy hại chủ yếu và 24 loài thuộc nhúm cụn trựng gõy hại thứ yếu (Dẫn theo Snelson, 1978) [84].
Freeman Paul (1980) [62] đó ghi nhận được 41 loài cụn trựng trong sản phẩm lượng thực dự trữ ở một số nước trờn thế giới.
Hill D. S. (1983) [67] đó thu thập và xỏc định được 38 loài cụn trựng gõy hại sản phẩm kho vựng nhiệt đới.
Cỏc tỏc giả vựng Đụng Nam Á đó phỏt hiện được 122 loài thuộc 28 họ của bộ cỏnh cứng (Coleoptera) và 17 loài thuộc 6 họ của bộ cỏnh vảy (Lepidoptera) (Nakakita, 1991) [76], (Nilpanit và Sukrakarn, 1991) [77].
Kết quả nghiờn cứu của Viện Bảo vệ thực vật ở Cộng hoà dõn chủ Đức trước đõy (1986), tại cỏc nước Đụng Âu cú 20 loài cụn trựng hại chủ yếu trờn nụng sản cất giữ trong kho (Dẫn theo Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 1989) [19].
Bengstong (1997) [50] chỉ rừ cỏc loài cụn trựng gõy hại kho chủ yếu là
Sitophilus spp., Rhyzopertha dominica, Tribolium castaneum, Sitotroga cerealella và
Ephestia cautelaphõn bố khắp thế giới và đặc biệt cỏc vựng khớ hậu ấm ỏp, trong đú 200 loàidịch hại ngũ cốc cất giữ trong kho.
Theo Bolin P. (2001) [51], kết quả điều tra cơ bản của Trường Đại học Oklahoma vào đầu và cuối thập kỷ 80 chỉ ra cỏc loại cụn trựng chiếm ưu thế gõy hại kho là
Rhyzopertha dominica, Cryptolestes spp., mọt thúc đỏ Tribolium castaneum và ngài Ấn Độ.
Tổ chức C.A.B.I. (2002) [52] nờu rừ cỏc loài cụn trựng Acanthoscelides obtectus, Callosobruchus spp., Tribolium castaneum là loài gõy hại nguy hiểm đối với kho thúc và đậu.
Việc thay đổi kỹ thuật bảo quản nụng sản sau thu hoạch, nguồn thức ăn của cụn trựng hại kho, cỏc điều kiện sinh thỏi cũng cú nhiều thay đổi, do vậy thành phần, mật độ cỏc loài cụn trựng cũng luụn cú sự biến đổi. Cho đến nay, việc nghiờn cứu thành phần cụn trựng gõy hại trong kho bảo quản nụng sản vẫn đang được nhiều nhà khoa học trờn thế giới quan tõm.
Thiệt hại do sõu mọt hại kho gõy ra là rất lớn về nhiều mặt: Nú làm giảm số lượng sản phẩm, chất lượng, giỏ trị thương phẩm như làm giảm protein, lipit, vitamin biến tớnh, màu sắc khụng bỡnh thường; làm nhiễm bẩn, nhiễm độc nụng phẩm, do đú làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiờu dựng hoặc trực tiếp truyền bệnh cho người; con người phải thờm chi phớ khắc phục hậu quả. Mất uy tớn hàng húa trờn thị trường; mất mỏt hạt giống cho mựa vụ sau. Xuất phỏt từ những thiệt hại to lớn đú, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về tổn thất nụng sản do sõu mọt gõy hại, từ đú đưa ra cỏc biện phỏp phũng trừ.
Năm 1868 người ta chở từ Mỹ sang Anh 145 tấn ngụ, sau một năm bảo quản, rõy ra được 13 tấn mọt gạo.
Bakal (1936) đỏnh giỏ sự mất mỏt lương thực hàng năm do chuột, cụn trựng và nấm mốc gõy ra là 33 triệu tấn, lượng lương thực này đủ để nuụi sống người dõn nước Mỹ trong 1 năm (Dẫn theo Snelson, 1978) [84].
Pigale (1957) thụng bỏo là tổn thất về sinh tố B1 ở gạo bảo quản 8 thỏng đối với mẫu bị nhiễm cụn trựng lớn hơn 10 - 15% so với mẫu khụng bị nhiễm.
Bỏo cỏo của Pawgleg (1963) cho thấy tổn thất hạt bảo quản hàng năm được cụng bố ở Mỹ là khoảng 15 - 23 triệu tấn (trong đú khoảng 7 triệu tấn do chuột, 8 - 16 triệu tấn do cụn trựng). Ở Chõu Mỹ La Tinh người ta đó đỏnh giỏ rằng ngũ cốc và đậu đỗ sau thu hoạch bị tổn thất khoảng 25 - 50%. Ở một số nước Chõu Phi, khoảng 30% tổng sản lượng nụng nghiệp bị mất đi hàng năm (Dẫn theo Vũ Quốc Trung và cs., 1991) [43].
Hall (1970) thụng qua cỏc bỏo cỏo cho biết ở khu vực Đụng Nam Á, những năm qua đó xảy ra dịch hại lớn do cụn trựng gõy ra đối với ngũ cốc, làm tổn thất tới 50% (Dẫn theo Bựi Cụng Hiển, 1995) [1].
Năm 1973, Tổ chức Lương thực và Nụng nghiệp của Liờn hiệp quốc (FAO) đó thụng bỏo, ớt nhất 10% lượng thực sau thu hoạch bị mất do dịch hại trong kho và thiệt hại tới 30% là phổ biến ở cỏc nước trờn thế giới (Dẫn theo Snelson, 1978) [84].
Theo cụng bố của FAO (1984) [61], kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Mỹ về mất mỏt ngũ cốc sau thu hoạch vào năm 1976 ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển đó lờn tới 42 triệu tấn, tức bằng 95% tổng sản lượng lương thực của nước ta năm 1992.
Theo Semple (1985 - 1989) qua nghiờn cứu ở Indonexia và một số nước ở Đụng Nam Á cho biết, thiệt hại do sõu mọt hại là từ 10 - 20%, chủ yếu trờn sản phẩm bảo quản cất trữ trong kho như ngụ, thúc.
Cũng theo Semple (1985) chất lượng hạt trong kho do cụn trựng hại làm giảm chất lượng 4% và cũn hơn thế. Đặc biệt ở Đụng Nam Á, nhiều nước dịch hại phỏt sinh trong kho đó lan tràn từ nước này sang nước khỏc. Tổng kết ở Malaixia, một trong những loài mọt kho quan trọng là Sitophilus oryzae L., Rhyzopertha dominica
F., Tribolium castaneum Herbst và Sitotroga cerealella Olivier cũng là đối tượng phỏ hại nghiờm trọng.
Mọt cứng đốt (Trogoderma granarium Everts) là một trong những loài mọt cực kỳ nguy hiểm. Nú được nhiều nước trờn thế giới đưa vào danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật như: Trung Quốc, Indonesia, Thailand, Malaixia (Bank, 1977) … Chỳng đó gõy thiệt hại trờn 100 mặt hàng, đặc biệt là hàng nụng sản như bột mỳ, lỳa mạch, thúc … (Monschel, 1971) (Dẫn theo Dobie, Haines P., 1984) [59].
Lam My - Yen (1993) [71] đó cho biết, tổn thất sau thu hoạch đối với gạo cất giữ trong kho ở Chõu Á khoảng 2 - 6%.
Theo đỏnh giỏ của FAO, hàng năm tổn thất về ngũ cốc dự trữ trờn toàn thế giới vào khoảng 10%, cú nghĩa bằng 1,3 triệu tấn ngũ cốc đó bị mất do cụn trựng và khoảng 100 triệu tấn đó bị mất giỏ trị (Wolpent, 1967). (Dẫn theo Bựi Cụng Hiển, 1995) [1].
Theo Bengston M. (1997) [50] cho rằng, cụn trựng là một trong những dịch hại lương thực và sản phẩm lương thực cất giữ. Thiệt hại do dịch hại gõy cho lương thực là rất lớn khoảng 10%.
Theo thống kờ của Liờn hiệp quốc, mỗi năm thế giới bị thiệt hại về lương thực từ 15 - 20%, tớnh ra tới 130 tỷ đụ la đủ nuụi khoảng 200 triệu người/năm.