PHẠM VI ỨNG DỤNG:

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BIỆT (Trang 69 - 74)

3. Làm chảy mẫu:

6.3 PHẠM VI ỨNG DỤNG:

Đây là phƣơng pháp đúc có hiệu quả để chế tạo vật đúc nhỏ, phức tạp, có yêu cầu rất cao về chất lƣợng bề mặt và độ chính xác về kích thƣớc từ những hợp kim khó gia công cơ và có tính đúc thấp. Độ bóng bề mặt vật đúc có thể đạt 5-7, cấp chính xác 4-7, có thể chế tạo lỗ nhỏ tới 2 mm

và thành dày 1-10 mm (đúc kim hoàng, nhẫn,…)

Công nghệ này cho phép đúc sản phẩm nặng từ 0,01-150kg, nhƣng khi chi tiết càng lớn thì độ chính xác sẽ càng thấp.

Công nghệ đúc này chỉ hiệu quả khi sản lƣợng sản xuất tƣơng đối lớn để đủ khâu hao khuôn ép. Dùng đúc các vật đúc cần giảm khối lƣợng gia công cơ khí (ví dụ: khuôn dập) hoặc dùng đúc những chi tiết bằng các hợp kim chống mòn, độ cứng rất cao, hàng mỹ nghệ cao cấp.

7.1 NGUYÊN LÝ:

Đây là phƣơng pháp đúc lợi dụng đặc tính của vật liệu xốp để tạo hình mẫu một cách đơn giản và rẻ tiền.

7.1.1 Mẫu

Trong công nghệ đúc trong khuôn mẫu hóa khí, mẫu thƣờng phức tạp và có yêu cầu cao về độ chính xác về kích thƣớc. Mẫu thƣờng đƣợc làm bằng vật liệu dể tạo hình và có nhiệt độ bay hơi thấp.

Một vật liệu dùng chế tạo mẫu trong công nghệ đúc trong khuôn mẫu hóa khí:

Polystyrence xốp: đây là vật liệu nhựa nhẹ, có màu trắng, dễ cháy, thƣờng dùng

làm các tấm đệm lót máy khí đóng hòm. Xốp polystryrene chứa đến 95% không khí.

Polyurethan xốp: để tạo mẫu trong khuôn gỗ, thạch cao, kim loại…

Về nguyên tắc, mẫu không cần ruột, đƣợc ráp thành khối, đƣợc sơn phủ một lớp sơn chống cháy dính cát và đƣợc sấy khô trƣớc khi đƣa vào cát.

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BIỆT (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)