Các tính chất của nƣớc thủy tinh đƣợc quy định bởi thành phần hóa học và đƣợc thể hiện qua mô đun M, khối lƣợng riêng ρ, độ nhớt động học η.
a) Mô đun của nước thủy tinh
Mô đun M của nƣớc thủy tinh là một đại lƣợng không thứ nguyên, biểu thị tỉ số phần mol của SiO2 và Na2O:
ợ
ợ
Mô đun của nƣớc thủy tinh ảnh hƣởng mạnh đến các tính chất cơ lý hóa của nƣớc thủy tinh, vì thế, đối với mỗi mục đích sử dụng, nƣớc thủy tinh có yêu cầu về mô đun trong một khoảng xác định.
Để xác định mô đun của nƣớc thủy tinh có nhiều cách nhƣng phổ biến nhất là phƣơng pháp phân tích định lƣợng.
Trong thực tế sản xuất, nhiều khi cần phải điều chỉnh nƣớc thủy tinh có mô đun và tỳ trọng phù hợp
Để giảm mô đun, cho xút khô vào nƣớc thủy tinh
Để tăng mô đun, có thể cho amon vào nƣớc thủy tinh
b) Độ nhớt của nước thủy tinh
Độ nhớt là một tính chất quan trọng của nƣớc thủy tinh. Độ nhớt của nƣớc thủy tinh phụ thuộc vào nhiệt độ, mô đun và hàm lƣợng nƣớc trong nó. Độ nhớt của nƣớc thủy tinh tăng khi tăng mô đun và tỷ trọng và ngƣợc lại. Khi tăng nhiệt độ thì độ nhớt của nƣớc thủy tinh giảm: cứ giảm 50C thì độ nhớt tăng 15 ÷ 20%. Độ nhớt cao làm nƣớc thủy tinh khó phân bố đều trên bề mặt các hạt cát.
Độ nhớt của nƣớc thủy tinh đƣợc đo bằng dụng cụ đo độ nhớt tiêu chuẩn YBc-4 hoặc bằng phƣơng pháp Engle.
c) Tỷ trọng của nước thủy tinh
Tỷ trọng của nƣớc thủy tinh không ảnh hƣởng trực tiếp tới các tính chất của nƣớc thủy tinh mà tác động thông qua độ nhớt.
Mối quan hệ giữa tỷ trọng với mô đun và hàm lƣợng nƣớc trong nƣớc thủy tinh:
ρ Trong đó: a = 182 – M
b =
Trong thực tế tỷ trọng đƣợc xác định bằng tỷ trọng kế hoặc bôme kế:
Muốn làm tăng tỷ trọng của nƣớc thủy tinh phải chƣng cất nó trong thiết bị đặc biệt để tránh khí CO2 trong không khí tác dụng hóa học với silicat natri.
Muốn làm giảm tỷ trọng của nƣớc thủy tinh có thể cho thêm nƣớc. Lƣợng nƣớc pha thêm đƣợc xác định theo công thức