Theo phương pháp thủ công

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BIỆT (Trang 42 - 43)

 Phối liệu cát thạch anh hạt mịn, sôđa, chất trợ dung hạ điểm chảy của silicat theo một tỷ lệ xác định

 Nấu chảy phối liệu tring lò phản xạ

 Sau khi chảy lỏng tạo thành silicat natri, tháo liệu và cho nguội trong nƣớc, silicat natri sẽ chuyển sang trạng thái rắn

 Đập nhỏ silicat natri, cho vào nung trong lò nồi để hòa tan trong nƣớc

 Lọc thành nƣớc thủy tinh

 Chất lƣợng nƣớc thủy tinh đƣợc chế tạo theo phƣơng pháp thủ công không cao.

5. Theo phương pháp hiện đại

Để có nƣớc thủy tinh có chất lƣợng cao, phải sản xuất trong các thiết bị hiện đại. Thƣờng ngƣời ta dùng lò phản xạ dùng nhiên liệu lỏng hoặc khí để nấu silicat natri, sau đó hòa tn nó trong tháp quay với áp suất 6 ÷ 8 atm.

4.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẾ TẠO KHUÔN VÀ RUỘT BẰNG HỖN HỢP CÁT – NƢỚC THỦY TINH NƢỚC THỦY TINH

4.3.1 Hỗn hợp cát - nƣớc thủy tinh đƣợc hóa bền nhờ thổi khí CO2

1. Mở đầu

Đây là phƣơng pháp phổ biến và đơn giản để chế tạo khuôn cát - nƣớc thủy tinh. Khí CO2 là sản phẩm khí đƣợc điều chế công nghiệp.

Nhƣ đã biết, khi thổi khí CO2 vào hỗn hợp cát nƣớc thủy tinh thì nƣớc thủy tinh chuyển thành gel axit silixic liên kết các hạt cát của hỗn hợp lại với nhau.Lúc này nƣớc trở thành một thành phần của gel.

Khi thổi khí CO2 vào khuôn, ruột thì hỗn hợp cát - nƣớc thủy tinh đông rắn rất nhanh.Thời gian và lƣợng khí CO2 thổi vào hỗn hợp là các thông số công nghệ rất quan trọng.Khi thổi khí CO2 vào thì không phải tất cả nƣớc thủy tinh kịp biến thành gel. Khi để ngoài không khí thí cả gel và silicat chƣa phân hủy đều mất nƣớc và xảy ra hai quá trình ngƣợc nhau:

 Gel mất nƣớc sẽ giảm bền;

Do đó, nếu khuôn đã chế tạo xong không rót ngay thì phải ngừng thổi CO2 trƣớc khi hỗn hợp đạt đến độ bền tối đa để sau đó độ bền sẽ tự tăng dần khi để khuôn và ruột ngoài không khí.

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BIỆT (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)