ĐẶC ĐIỂM: 1 Ƣu điểm

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BIỆT (Trang 74 - 75)

3. Làm chảy mẫu:

7.2 ĐẶC ĐIỂM: 1 Ƣu điểm

7.2.1 Ƣu điểm

 Tiết kiệm thời gian cho khâu chuẩn bị sản xuất, năng suất cao hơn so với các phƣơng pháp đúc truyền thống. Giảm đƣợc các chi phí cho khâu chuẩn bị và xử lý hỗn hợp, khâu chế tạo khuôn, xử lý bavia..

 Mẫu nhẹ, rẻ tiền, dễ tạo hình. Đối với mẫu lớn: cắt bằng dây điện trở nung đỏ rồi dán lại. Đối với mẫu nhỏ: sản xuất hàng loạt bằng phƣơng pháp ép ở 200-2500

C. Thời gian và chi phí tạo mẫu giảm đáng kể.

 Không cần lấy mẫu ra khỏi khuôn. Không cần hai hòm khuôn cho một vật đúc và các thao tác lien quan.

 Quá trình thiết kế đơn giản do không cần rãnh dẫn, mặt phân khuôn.

 Về nguyên tắc, có thể đúc các vật đúc có hình dáng bất kỳ, kích thƣớc vật đúc không bị hạn chế ( đã đuc đƣợc các vật đúc tới 20 tấn).

 Không cần ruột và đầu gác ruột đối với các vật đúc phức tạp

 Vật đúc không bị các khuyết tật về bavia, lệch khuôn, các khuyết tật liên quan đến ruột và hỗn hợp làm khuôn. Vật đúc yêu cầu lƣợng dƣ gia công ít hơn, đạt đƣợc độ chính xác cao hơn so với các phƣơng pháp đúc truyền thống.

 Có thể dùng cát không cần chất dính do đó cát không bị nhiễm bẩn phải loại đi, có thể sử dụng lại nhiều lần, ít ô nhiễm môi trƣờng. Cũng có thể dùng các loại hỗn hợp khác để làm khuôn: hỗn hợp chảy lỏng, hỗn hợp tự động rắn, hỗn hợp cát – sét… có thể đuc trong khuôn chân không hoặc khuôn từ.

Các tính chất Đúc trong khuôn cát – sét Đúc trong khuôn mẫu hóa khí

Khả năng tạo hình Đƣợc quyết định bởi ruột, độ bền, chi phí. Có thể tạo đƣợc những vật đúc phức tạp nhờ ghép mẫu, vật đúc có độ nết cao Dung sai về kích thƣớc +/- 0.02-0.03” phụ thuộc vào kích thƣớcđộ phức tạp và hình dáng hình học của chi tiết

+/- 0.005-0.01” phụ thuộc vào kích thƣớc, độ phức tạp và hình dáng hình học của chi tiết

Độ bóng bề mặt 250-600 microinch phụ thuộc vào vật làm khuôn và sơn khuôn

60-250 microinch phụ thuộc vào kích thƣớc hạt xốp, độ bóng của mẫu, lớp sơn mẫu

Độ chính xác của vật đúc

Do sai lệch khi lắp ruột và khuôn làm hạn chế độ chính xác của vật đúc

Độc chính xác cao hơn do không có ruột, không có mặt phân khuôn Mặt phân khuôn Phải có mặt phân khuôn Không có mặt phân khuôn Tuổi thọ trang bị,

dụng cụ

Bị mòn nhanh do cát mài mòn Ít bị hao mòn Chi phí chế tạo, xử lý

hỗn hợp làm khuôn

Cao do phải chế tạo hỗn hợp làm khuôn và xử lý hỗn hợp đã sử dụng

Thấp do cát làm khuôn không cần chất dính

 Có thể sử dụng cho mọi loại hình sản xuất: đơn chiếc, loạt nhỏ, hàng loạt.  Có thể đúc tất cả các kim loại và hợp kim.

7.2.2 Nhƣợc điểm:

 Cần phải có thiết bị đúc chuyên dùng (tuy vậy chi phí đầu tƣ thấp hơn các phƣơng pháp khác)

 Hộp mẫu để chế tạo mẫu xốp đắt tiền

 Cần thời gian chuẩn bị dài để chế tạo chi tiết mới.

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BIỆT (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)