- Đề số 2: Từ câu chuyện của Chí Phèo, anh/ chị hãy viết một đoạn văn
PHỤ LỤC Bảng
Bảng 1
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG “ĐỒNG SÁNG TẠO”
CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN 11 Họ và tên GV... Trường THPT... Thầy/ cô vui lòng khoanh tròn vào đáp án mà mình lựa chọn
Câu 1. Theo thầy/ cô, dạy học đọc hiểu văn bản văn học trong chương trình Ngữ
văn hiện nay có khác với dạy giảng văn trong chương trình cũ không?
A. Có khác B. Chỉ khác về hình thức
C. Khác hoàn toàn D. Không khác
Câu 2. Khi dạy học đọc - hiểu truyện, thầy (cô) đã quan tâm đến phát huy
khả năng “đồng sáng tạo” của HS ở mức độ nào?
A. Rất quan tâm B. Quan tâm
C. Ít quan tâm D. Không quan tâm
Câu 3. Thầy (cô) đánh giá việc phát triển khả năng “đồng sáng tạo” cho học
sinh trong dạy đọc hiểu văn bản truyện như thế nào?
A. Rất quan trọng B. Quan trọng
C. Không quan trọng lắm D. Không quan trọng
Câu 4. Thầy (cô) nhận xét về khả năng sáng tạo của HS hiện nay ra sao?
A. Tốt B. Khá C. Trung bình D. Yếu
Câu 5. Thầy (cô) thường chọn những biện pháp nào để giúp HS khám phá
thế giới hình tượng trong truyện?
A. Dùng câu hỏi khơi gợi HS B. Giảng cho HS nghe
C. Cho HS tái hiện hình tượng D. Cho HS nêu ấn tượng sâu sắc về nhân vật
Câu 6. Việc phát triển “đồng sáng tạo” cho học sinh trong giờ đọc hiểu văn
bản truyện của thầy cô hiện đang gặp khó khăn gì?
A. Học sinh không hứng thú B. Thời gian bị hạn chế PL 1
C. Năng lực cá nhân hạn chế D. Khó khăn khác
Câu 7. Thầy (cô) thấy học sinh có chú ý phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của mình trong giờ đọc hiểu văn bản truyện không?
A. Phần lớn học sinh rất chú ý B. Chỉ có học sinh khá, giỏi chú ý C. Học sinh ít chú ý D. Phần lớn học sinh không chú ý
Câu 8. Theo thầy (cô), để dạy tốt tác phẩm truyện theo nguyên tắc chủ động,
tích cực, sáng tạo cần có những yêu cầu gì?
A. Trang bị cho GV đầy đủ SGK, SGV, tài liệu tham khảo B. Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên C. HS có kĩ năng đọc, chuẩn bị bài chu đáo
D. Tăng thời lượng dạy đọc văn trên lớp
Câu 9. Thầy/ cô đã có biện pháp cụ thể nào nhằm phát triển khả năng “đồng
sáng tạo” cho học sinh khi dạy đọc hiểu văn bản truyện chưa?
A. Đã có nhiều biện pháp B. Chưa nhiều biện pháp C. Còn ít biện pháp D. Chưa có biện pháp
Câu 10. Theo thầy/ cô, giờ đọc hiểu văn bản truyện có khả năng như thế nào
trong việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh? A. Khả năng rất lớn B. Có khả năng
C. Rất ít khả năng D. Không có khả năng
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô !
Bảng 2
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG “ĐỒNG SÁNG TẠO” CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN 11
Họ và tên HS... Trường THPT... Em hãy vui lòng khoanh tròn vào đáp án mình lựa chọn
Câu 1. Em có hiểu thế nào là đọc hiểu văn bản văn học không?
A. Có hiểu B. Hiểu mơ hồ
C. Không hiểu D. Chưa bao giờ nghĩ đến
Câu 2. Em có nhận xét như thế nào về các giờ dạy đọc - hiểu văn bản ở trên
lớp?
A. Rất hứng thú B. Không hứng thú C. Ít hứng thú D. Bị áp lực, gò bó
Câu 3. Trong giờ đọc - hiểu văn bản truyện, em mong muốn ở GV điều nào
sau đây:
A. Đọc và giảng truyền cảm B. Đặt câu hỏi sáng rõ và dẫn dắt cụ thể C. Cho HS được tự do thể hiện ý kiến D. Tôn trọng quan điểm cá nhân của HS
Câu 4. Điều em thích thực hiện nhất trong giờ học đọc hiểu văn bản truyện
là gì?
A. Chăm chú nghe giảng và ghi chép
B. Trình bày suy nghĩ và cảm xúc về tác phẩm trước cả lớp C. Tham gia tranh luận, phản biện
D. Thực hành viết đoạn văn
Câu 5. Theo em, học đọc hiểu văn bản truyện có cần sự sáng tạo không?
A. Rất cần B. Cần
C. Không cần lắm D. Không cần
Câu 6. Em thường tưởng tượng những gì khi học tác phẩm truyện?
A. Ngoại hình, hành động nhân vật B. Bức tranh cuộc sống trong tác phẩm C. Không gian, thời gian trong tác phẩm D. Số phận nhân vật trong tương lai
Câu 7. Em có thích tham gia đóng vai, xem các bạn đóng vai trong giờ học
đọc hiểu văn bản truyện không?
A. Rất thích B. Thích
C. Không thích lắm D. Không thích
Câu 8. Em có thường xuyên hình dung hình tượng tác giả ẩn sau câu
chuyện và thế giới nhân vật không?
A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Chưa bao giờ
Câu 9. Em thấy liên tưởng, tưởng tượng có cần thiết cho việc đọc hiểu
truyện không?
A. Rất cần thiết B. Cần thiết
C. Không cần thiết lắm D. Không cần thiết
Câu 10. Để đạt điểm cao, em thường sử dụng cách học nào sau đây?
A. Đọc và học tập bài phân tích của sách tham khảo B. Học thuộc lòng bài mà giáo viên đã cho chép C. Hiểu tác phẩm, có kĩ năng - phương pháp làm bài D. Đọc kĩ văn bản, diễn đạt theo ý riêng có sáng tạo
Xin trân trọng cảm ơn em!
Kết quả thảo luận nhóm trong giờ dạy Đọc – Hiểu văn bản Chí Phèo