HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ NĂNG LỰC

Một phần của tài liệu Phát triển khả năng “đồng sáng tạo” cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản chí phèo của nhà văn nam cao (Trang 37 - 42)

Hoạt động GV và HS Tri thức cần đạt và năng lực Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Tiểu

dẫn

- Phần Tiểu dẫn, SGK cung cấp cho chúng ta những thông tin gì phục vụ cho đọc hiểu văn bản ?

- GV giao nhiệm vụ: Nhóm 1 trình bày sơ đồ tư duy phần Tiểu dẫn (đã chuẩn bị ở nhà):

+ Truyện ngắn đã mấy lần đổi tên, đó là những tên nào?

+ Phát biểu suy nghĩ của em về những lí do đặt tên, đổi tên và mức độ phù hợp của từng nhan đề cụ thể đối với chủ đề tư tưởng của tác phẩm?

- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý, cho

I. Tiểu dẫn

1. Vị trí: Chí phèo là một kiệt tác trong

văn xuôi Việt Nam hiện đại.

điểm.

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

- Gọi đại diện nhóm 2 lên trình bày: Tóm tắt truyện ngắn Chí Phèo bằng sơ đồ tư duy

- GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm

- Nhân vật Chí Phèo được đặt trong mối quan hệ với những nhân vật nào? Trong mối quan hệ đó, gắn với sự kiện gì?

-Trong những sự kiện đó, Chí Phèo ở trạng thái như thế nào?

GV: trạng thái say - tỉnh

- Đọc hiểu một tác phẩm tự sự có

3.Giá trị: Một truyện ngắn có giá trị

hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.

(Năng lực thu thập và xử lí thông tin)

II.Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc - hiểu khái quát

- Tóm tắt tác phẩm

-Kết cấu

+ Mối quan hệ với Bá Kiến: Sự Kiện bị đẩy vào tù; sự kiện rạch mặt ăn vạ; sự kiện giết Bá Kiến và tự sát.

+ Mối quan hệ Chí Phèo - Thị Nở: sự kiện Thị Nở mang cho bát cháo hành; bị Thị Nở từ chối, khước từ chung sống.

 Kết cấu tâm lý

những cách nào?

GV: Có hai cách: Tìm hiểu truyện theo bố cục hoặc theo nhân vật. Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu tác phẩm theo hình tượng nhân vật Chí Phèo.

- Cuộc đời Chí Phèo được chia làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

-Tìm những chi tiết miêu tả Chí Phèo trước khi đi ở tù? Nhận xét về Chí Phèo?

- GV bổ sung, chốt ý

Hướng dẫn HS tìm hiểu sự thay đổi “nhân hình”, “nhân tính” của Chí Phèo.

- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo

luận theo bàn trong vòng 2 phút.

Nhóm 1, 3: Những thay đổi “nhân hình”

của Chí Phèo sau khi ra tù.

Nhóm 2, 4: Những thay đổi “nhân tính”

của Chí Phèo sau khi ra tù.

-GV hướng dẫn: Các em phải đưa ra được các biểu hiện và đánh giá được về vấn đề.

-GV nhận xét, bổ sung, chốt ý.

Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng:

- Dung mạo của Chí Phèo làm em liên tưởng đến đối tượng nào?

HS tranh luận, phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt vấn đề. GV: Mời nhóm 4 trình bày.

- Hành động “vừa đi vừa chửi” của Chí Phèo thể hiện điều gì?

a) Chí Phèo trước khi đi ở tù

- Hoàn cảnh xuất thân: là một đứa trẻ bị bỏ rơi.

- Từng mơ ước: có một ngôi nhà nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải…

- Năm 20 tuổi: đi ở cho nhà cụ Lí Kiến, bị bà ba gọi lên đấm lưng, bóp chân… Chí cảm thấy nhục

=> Chí Phèo là một anh nông dân hiền lành, lương thiện có ước mơ, giàu lòng tự trọng.

(Năng lực thu thập và xử lí thông tin)

b) Chí Phèo từ sau khi ra tù đến lúc gặp Thị Nở

* Chí Phèo thay đổi “nhân hình” lẫn “nhân tính”.

- Về “nhân hình”.

+ Trông đặc như thằng săng đá + Cái đầu: trọc lốc

+ Cái răng : cạo trắng hớn + Cái mặt: đen, cơng cơng + Hai mắt: gườm gườm ...

+ Trang phục: quần nái đen, áo tây

vàng,..

+ Ngực phanh, chạm trổ rồng phượng

với một ông tướng cầm chùy…

-> CP mang dung mạo của một tên cướp, một kẻ lưu manh.

- Về “nhân tính”.

+ Hành động “vừa đi vừa chửi”

• Phản ứng của Chí đối với cuộc đời

- Vậy chi tiết này có ý nghĩa như thế nào trong tác phẩm ?

GV: Em nhận xét gì về nhân cách Chí Phèo sau khi ra tù?

- Thông qua sự thay đổi của nhân vật Chí Phèo sau khi ra tù, nhà văn Nam Cao muốn thể hiện tư tưởng gì?

- Trước sự thay đổi của Chí Phèo,

người dân làng Vũ Đại đã phản ứng như thế nào ?

- Tìm những chi tiết chứng tỏ Chí Phèo bị đẩy ra khỏi lề xã hội ?

GV: Em hãy cảm nhận về cảm xúc tâm

• Bộc lộ thái độ căm phẫn, tâm trạng bế tắc.

• Cách thức Chí Phèo giao tiếp với người dân làng Vũ Đại.

-> Tiếng chửi của Chí Phèo là chi tiết nghệ thuật đặc sắc tô đậm tính cách nhân vật qua ngôn ngữ, hành động. + Trạng thái: “triền miên trong những

cơn say”.

+ Chí Phèo trở thành tay sai của Bá Kiến chuyên đâm thuê, chém mướn, rạch mặt ăn vạ; gieo nhiều tội ác cho người dân làng Vũ Đại.

-> Chí Phèo trượt dài trên con đường tha hóa, trở thành một kẻ lưu manh, một “con quỷ dữ” của làng Vũ Đại. => Nam Cao đã phản ánh thực trạng “bần cùng hóa” dẫn đến “lưu manh hóa” của một bộ phận nông dân VN trước cách mạng, đồng thời lên tiếng tố cáo mạnh mẽ chế độ xã hội thực dân nữa phong kiến đã làm “biến dạng” hình hài, nhân phẩm của những con người lương thiện.

* Chí Phèo bị đẩy ra khỏi lề xã hội. - Chí Phèo chửi: không ai lên tiếng.

-> Chí Phèo bị cô lập, không ai giao tiếp.

- Chí Phèo đến nhà Bá kiến không ai tiếp.

-> Sợ hãi, né tránh Chí Phèo.

- Chi tiết: chỉ có ba con chó dữ với một

thằng say rượu

-> Chí Phèo bị sánh ngang hàng súc vật.

trạng của nhân vật lúc này ?

GV chuyển tiếp: Những tưởng Chí Phèo sẽ trượt dài trên con đường tha hóa sống trong đau đớn, bi kịch… nhưng có một sự kiện đã làm thay đổi cuộc đời nhân vật đó là từ khi gặp Thị Nở.

GV: Em hãy cảm nhận đôi nét về nhân vật Thị Nở ?

- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận trong 3 phút sau đó cử đại diện thuyết trình trước lớp.

Nhóm 1: Diễn biến tâm trạng Chí Phèo

sau đêm gặp Thị Nở.

Nhóm 2: Diễn biến tâm trạng Chí Phèo

khi đón nhận bát cháo hành của Thị Nở.

GV giảng:

- Khi đón nhận bát cháo hành của Thị, Chí Phèo có rất nhiều cảm xúc. Xưa nay, Chí phải giật cướp, dọa nạt hoặc rạch mặt ăn vạ… nhưng lần này Chí rất ngạc nhiên vì được một người đàn bà cho. Chí nhớ đến bà ba vợ Bá Kiến… - Đặc biệt Chí đã hoàn lương, đã biết ăn năn, hối hận về tội ác của bản thân, hơn bao giờ hết Chí muốn làm hòa với mọi người, Chí khát khao lương thiện

người ta chỉ đứng xem rồi ra về hoặc làm ngơ.

-> Vô cảm trước mọi hành động của Chí.

=> Chí Phèo bị xã hội ruồng bỏ, sống cô độc, rơi vào bi kịch tinh thần

đau đớn: bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.

* Chí Phèo gặp Thị Nở. - Nhân vật Thị Nở.

+ Dung mạo xấu xí, con nhà dòng mả hủi, tính cách dở hơi, ngoài 30 tuổi vẫn ế chồng…

-> Người phụ nữ xấu đến“ma chê quỷ hờn”.

+ Tâm hồn đẹp: người duy nhất nhận thấy Chí Phèo là người đáng thương, chăm sóc ân cần khi Chí bị ốm… -> Người đàn bà nữ tính và bao dung. - Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở.

+ Lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh táo để nghe được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống.

+ Cảm xúc buồn: mơ hồ buồn, chao ơi

là buồn, nao nao buồn…

+ Hồi tưởng lại ước mơ đẹp thời trai trẻ.

+ Nhận thức được hoàn cảnh của bản thân: già mà vẫn còn cô độc.

-> Chí Phèo thay đổi cả sinh lí và tâm lí: biết cảm nhận cuộc sống và có nhận thức đúng về bản thân.

- Diễn biến tâm trạng Chí Phèo khi đón nhận bát cháo hành của Thị Nở.

và hi vọng thị Nở sẽ mở đường cho Chí.

- Vậy miêu tả sự hoàn lương của Chí Phèo nhà văn Nam Cao đã phát hiện và khẳng định điều gì ?

Hướng dẫn HS tìm hiểu tâm lí Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối

- Bị Thị Nở từ chối, Chí Phèo có cảm xúc và hành động gì?

- GV nhận xét, chốt vấn đề.

Một phần của tài liệu Phát triển khả năng “đồng sáng tạo” cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản chí phèo của nhà văn nam cao (Trang 37 - 42)