Tao muốn làm người lương thiện

Một phần của tài liệu Phát triển khả năng “đồng sáng tạo” cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản chí phèo của nhà văn nam cao (Trang 43 - 44)

. Ai cho tao lương thiện

. Tao không thể làm người lương thiện nữa

 Phẫn uất, tuyệt vọng

=> Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.

Nghệ thuật: biệt tài miêu tả tâm lí. Bậc thầy miêu tả tâm lí Nam Cao đã

“lách” vào trong những “vi mạch sâu kín của thế giới nội tâm” nhân vật,

khơi dậy dòng ý thức, tâm lí phức tạp. - Kết cục: đâm chết Bá Kiến

=>Cái chết tất yếu

+ Phản kháng trong tuyệt vọng

+ Niềm khao khát sống lương thiện cao hơn cả mạng sống

+ Tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân nửa phong kiến

+ Niềm tin vào sự hướng thiện của con người

* Tiểu kết: + Chí Phèo đạt tới điển hình xuất sắc về số phận người nông dân bị tha hóa, lưu manh hóa.

+ Cái nhìn hiện thực sắc sảo, trái tim nhân đạo độc đáo, mới mẻ.

Hoạt động 3: Tổng kết

GV yêu cầu HS khát quát vấn đề

- Chỉ ra các phương diện nội dung và

nghệ thuật đặc sắc khi xây dựng nhân vật Chí Phèo của nhà văn Nam Cao? GV chốt ý (trình chiếu)

*Hoạt động4: Luyện tập

GV trình chiếu: Ý nghĩa chi tiết “cái lò gạch cũ” trong truyện ngắn Chí Phèo? HS: trả lời

GV nhận xét, chốt vần đề

(Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong thực tiễn, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ thẩm mỹ)

III.Tổng kết

1.Nội dung:

+ Phản ánh tình trạng tha hóa, lưu manh hóa của người nông dân Việt Nam trước cách mạng.

+ Phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện của người nông dân.

2.Nghệ thuật:

+ Nghệ thuật xây dựng và điển hình hóa nhân vật.

+ Nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật.

+ Nghệ thuật trần thuật.

+ Ngôn ngữ sống động, điêu luyện vừa gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày. + Giọng điệu phong phú có sự đan xen. + Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết kịch tính + Kết cấu độc đáo.

(Năng lực tổng hợp)

IV. Luyện tập

(Năng lực tư duy)

V. Vận dụng

- HS đóng một đoạn trong truyện ngắn Chí Phèo (đoạn Thị Nở mang theo bát cháo hành cho Chí Phèo; đoạn Chí Phèo rạch mặt ăn vạ; Chí Phèo giết Bá Kiến và tự sát) (Năng lực tư duy sáng tạo)

Một phần của tài liệu Phát triển khả năng “đồng sáng tạo” cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản chí phèo của nhà văn nam cao (Trang 43 - 44)