PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 qua dạy học chủ đề truyện dân gian việt nam (Trang 49 - 51)

- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân (theo

4. Kết quả thực nghiệm

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Đề tài có những đóng góp nhất định về lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo

dục và việc vận dụng vào thực tiễn với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông

mới. Thực hiện đề tài, đối chiếu với các mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, tôi đã thu được

những kết quả sau:1. Đề tài đã tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 qua chủ đề Truyện

dân gian - Xác đinh được khái niệm, đặc trưng cơ bản của dạy học Việt Nam. Thông qua thực tiễn đề tài đã góp phần vào: theo định hướng

phát triển năng lực đối với bộ môn Ngữ văn.

Điều tra xác định được thực trạng việc dạy học chủ đề trong môn Ngữ văn và

-

việc quan tâm đến năng lực GQVĐ cho học sinh, trong đó chỉ ra được các thuận lợi,

khó khăn của GV trong việc vận dụng các PPDH tích cực nói chung, dạy học theo chủ

đề nói riêng trong việc rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng năng lực cho người học.

2. Đã xây dựng được chủ đề nhỏ trong chương trình Ngữ văn lớp 10 để sử

dụng vào việc dạy học và góp phần hình thành các năng lực GQVĐ- năng lực cốt

lõi cho HS thông qua các hình thức tổ chức dạy học trong chủ đề của đề tài.3. Qua tiến trình tổ chức dạy học chủ đề rút Truyện dân gian Việt Nam, tôi ra bảng tổng kết về kinh nghiệm tổ chức hoạc động của GV và HS để hình thành

năng lực GQVĐ như sau:

Tổ chức và thực hiện hoạt động của GV và HS

Mức Kết luận,

phát triển vấn đề

độ Phát hiện vấn Tìm giải Thực hiện

Tạo tình huống đề pháp giải pháp HS thực GV đánh giá GV nêu cách GQVĐ 1 2 GV đặt vấn

đề hiện, GV kết quả hướng dẫn việc của HSlàm HS thực GV gợi ý để hiện, GV GV và HS giúp đỡ khi cùng đánh giá cần GV nêu vấn đề HS tìm ra cách GQVĐ HS phát hiện, HS tự lực đề HS GV cung cấp nhận dạng, xuất các giả hiện thông tin tạo tình phát biểu vấn thuyết và lựa hoạch giải thực kế GV và HS cùng đánh giá 3

huống đề nảy sinh chọn các giải quyết vấn

cần giải quyết. pháp đề

HS tự lực phát hiện vấn đề nảy

sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc của cộng đồng HS tự đánh thực giá chất lượng kế và hiệu quả HS tự đề xuất ra giả thuyết, xây dựng kế hoạch giải HS lựa chọn vấn đề giải quyết HS hiện 4

hoạch giải của GQVĐ

việc

Từ chỗ GV nêu tình huống có vấn đề đến HS tự phát hiện và nêu vấn đề. Từ

chỗ GV hướng dẫn HS tìm phương pháp GQVĐ đến HS tự tìm phương pháp và

cách thức GQVĐ. Từ môn Ngữ văn sang các tình huống xẩy ra trong cuộc sống.

Phần đông GV chúng ta mới vận dụng dạy học đặt - giải quyết vấn đề ở mức 1 và

2. Phải phấn đấu để trong nhiều trường hợp có thể đạt tới mức 3 và 4, từ đó làm

cho dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trở

thành phổ biến.4. Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá được việc sử

dụng dạy học theo chủ đề để hình thành năng lực GQVĐ cho HS, từ đó góp phần

nâng cao chất lượng dạy học môn.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở những kết quả thu được, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:

. Việc thiết kế các chủ đề dạy học để hình thành năng lực GQVĐ cho học

1

sinh đã manng lại những hiệu quả tích cực trong việc thực hiện chủ trương của

ngành giáo dục. Đây là năng lực bản lề để hình thành các năng lực khác cho học

sinh… Tuy nhiên, để làm được điều đó không chỉ dừng lại ở việc thiết kế nội dung

chủ đề học tập mà người giáo viên còn phải biết phối hợp các PPDH và kĩ thuật

dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động học tập theo hướng tích cực người học

hướng đến hình thành và phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh. 2. Trong khuôn khổ đề tài này, tôi mới chỉ dừng lại ở việc thiết

kế một chủ

đề dạy học bộ môn Ngữ văn nhằm hướng đến một năng lực cho học sinh THPT.

Vì vậy, trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể triển khai mở rộng sang các

chủ đề khác, bậc học và bộ môn học khác nhau.3. thống bảng hỏi,Hiện nay việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực và hệ bảng kiểm để đánh giá năng lực cũng như xây dựng quy trình bồi dưỡng và phát triển

năng lực là rất cần thiết để tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới. Vì vậy,

chúng ta cần nhân rộng và triển khai các bộ tiêu chí, hệ thống bảng hỏi, bảng kiểm, quy

trình dạy học phát triển năng lực GQVĐ để đồng nghiệp vận dụng là rất cần thiết.

4. Những đóng góp của đề tài có hướng ứng dụng trong giáo dục phổ thông mới

và hướng phát triển tiếp theo của đề tài với dạy học bộ môn cũng như các môn khác.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 qua dạy học chủ đề truyện dân gian việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w