và các miền quê
khác.
Câu hỏi nhanh: Trong các hình ảnh trên, hình ảnh nào thuộc văn
đặc trưng của Tây Nguyên?
*Học sinh trả lời.
* Kết quả dự kiến: Học sinh củng cố các tri thức về Sử thi, chuẩn bị tốt tâm thế để
học bài mới.
2. GV nhận xét và dẫn vào bài mới:
Địa danh Tây Nguyên khá quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Chúng ta biết
đến Tây Nguyên với di sản Cồng Chiêng đã được công nhận là di sản văn hoá thế
giới. Nhưng Tây Nguyên không chỉ có thế. Tây Nguyên còn được
biết đến với tư
cách là cái nôi của những trường ca - sử thi anh hùng của dân tộc
Việt Nam. Và
trong đó “sử thi Đăm Săn” của dân tộc Ê- đê là tiêu biểu hơn cả.
Đối với đồng
bào các dân tộc Tây Nguyên, sử thi Đăm Săn thể hiện bức tranh về con người và
thiên nhiên hùng vĩ, bức tranh về những biến cố dữ dội trong cuộc sống của đồng
bào Ê đê, thể hiện khát vọng lớn lao của họ trong buổi đầu lịch sử. Bài học hôm
nay, cô và các em cùng tìm hiểu sử thi này qua một đoạn trích tiêu biểu nhất
–
“Chiến thắng Mtao Mxây”
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCMục tiêu: Hiểu được các kiến thức chung của đoạn trích Mục tiêu: Hiểu được các kiến thức chung của đoạn trích
Nhận biết được những đơn vị kiến thức trọng tâm cần nắm vững: vẻ đꢀp nhân vật
Đăm Săn, khát vọng của người dân Tây Nguyên. -
- - -
Biết thảo luận nhóm để tìm hiểu thông tin cơ bản của đoạn trích
Rút ra được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. Rút ra được bài học đối với bản thân đối với quê hương, đất nước.
Phương tiện: Máy chiếu, sách giáo khoa, giấy
A4
Phương pháp kỹ
thuật:+ Dạy học nêu và giải quyết vấn
đề.
+Kĩ thuật: đọc tích cực, thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, tranh luận, trình bày
một phút, động não, đóng vai, XYZ, KWL... Các bước tiến hành Yêu cầu cần đạt và kꢀt quꢀ dꢀ kiꢀn Hoạt động cꢀa giáo viên và học sinh