0
Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

PHỤ LỤC 3: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM (Trang 59 -62 )

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS thảo luận

PHỤ LỤC 3: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG

LƯỢNG

Bài kiểm tra số 1

Câu 1. Buôn làng Tây Nguyên đang vào hội Cà phê náo nức, tưng bừng, rộn rã

cồng chiêng. Nếu chàng Đăm Săn bước ra từ thiên sử thi xa xưa để hòa mình vào

nhịp vui của cuộc sống hôm nay, anh/chị nghĩ chàng sẽ nói gì?Hãy tưởng tượng và ghi lại điều đó bằng một đoạn văn.

Hướng dẫn chấm

a. Đảm bảo về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân-hợp,

móc xích hoặc song hành.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:Những câu nói của Đăm Săn

c. Triển khai vấn đề

Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách

nhưng cần làm rõ tâm trạng và suy nghĩ của Đăm Săn, những lời khuyên, những

thông điệp gắn với đoạn trích và cuộc sống hiện đại.Ví dụ: - Cảm xúc của Đăm Săn khi đến với xã hội

hiện đại Lời khuyên: - + + + Biết sống vì cộng đồng.

Khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh

Giữ gìn văn hóa dân tộc v.v.. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt

e. Sáng tạo.

Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề trình bày

Bài kiểm tra số 2

Câu 1: Rẽ nước cùng Rùa Vàng đi vào lòng biển sâu, An Dương

Vương thực sự

nghĩ gì và cảm thấy như thế nào?Hãy tưởng tượng và ghi lại điều đó bằng một đoạn văn.

Hướng dẫn chấm

a. Đảm bảo về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân-hợp,

móc xích hoặc song hành.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Những suy nghĩ và tâm trạng của An

Dương Vương. c. Triển khai vấn đề

Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách

nhưng cần làm rõ tâm trạng và suy nghĩ của An Dương Vương, những bài học

lịch sử từ vị Ví dụ: vua này.

- Tâm trạng: Đau khổ, day dứt, ăn năn, hối lỗi vì để mất nước, lí giải vì sao

chém Mị Châu.

- Những bài học lịch sử +

+

Xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng- chung

Cảnh giác v.v..

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt

e. Sáng tạo.

Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề trình bày

Bài kiểm tra số 3

Câu 1: Nếu được tham gia vào câu chuyện Tꢀm Cám, anh/chị muốn hóa thân

vào nhân vật nào? Vì sao?

Hãy viết một đoạn văn trình bày rõ.

Hướng dẫn chấm

a. Đảm bảo về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân-hợp,

móc xích hoặc song hành.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Nhân vật muốn hóa thân và giải thích

lí do.

c. Triển khai vấn đề

Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách

nhưng cần chọn được nhân vật muốn hóa thân trong các nhân vật truyện cổ

tích - Lí giải được vì sao?Tấm Cám.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt

e. Sáng tạo.

Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề trình bày

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM (Trang 59 -62 )

×