Giới thiệu địa bàn hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Phú Quốc (Trang 43)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.2.2. Giới thiệu địa bàn hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân

hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Phú Quốc

a. Giới thiệu địa bàn hoạt động

- Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, n m trong vịnh Thái Lan thuộc t nh Kiên Giang. Theo hƣớng Bắc Nam thì chiều dài đảo lớn nhất là 49km, nơi rộng nhất theo hƣớng Đông Tây là 27km.

- Khí hậu trên đảo thuộc loại nhiệt đới gió mùa và đặc biệt n m trong vùng Vịnh Thái Lan nên ít bị ảnh hƣởng bởi thiên tai. Phú Quốc có nhiều tài nguyên thiên nhiên nên có tiềm năng lớn để khai thác phát triển kinh tế. Nhắc đến Phú Quốc thì không thề không nhắc đến nghề truyền thống là nƣớc mắm và trồng hồ tiêu. Ngoài hai nghề này hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cƣ Phú Quốc là khai thác hải sản. Gần đây nhờ hoạt động du lịch trên đảo phát triển nhanh chóng nên một bộ phận cƣ dân cƣ chuyển sang tham gia cung cấp các dịch vụ phục vụ cho du lịch nhƣ: khách sạn, nhà hàng…

khu kinh tế hành chính kinh tế trực thuộc Trung Ƣơng vào năm 2020 và hứa hẹn s phát triển thế về du lịch mũi nhọn trong tƣơng lai.

b. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

S đồ 2.1. C c u tổ ch c của Ng n hàng TMCP Sài Gòn Thư ng T n Chi Nhánh Phú Quốc

2 1 3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

- Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín nói chung và Sacombank chi nhánh Phú Quốc nói riêng cũng nhƣ bao ngân hàng khác đều là doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn, là loại hình kinh doanh đặc thù. Chất liệu kinh doanh chủ yếu của loại hình này là quyền sử dụng các khoản tiền tệ. Sacombank có những đặc điểm trong hoạt động kinh doanh sau:

- Sacombank kinh doanh tiền tệ chủ yếu không phải b ng vốn tự có, mà chủ yếu b ng vốn của những ngƣời gửi tiền qua vai trò trung gian tài chính, làm môi giới cho các nhà đầu tƣ và những ngƣời có tích luỹ. Thực hiện chức năng trung gian của mình, Sacombank nắm trong tay một bộ phận lớn nhất của cả xã hội dƣới dạng giá trị, nhƣng không có quyền sở hữu chúng, mà ch có quyền sử dụng với những điều kiện ràng buộc, đòi hỏi Sacombank phải chịu trách nhiệm vật chất đối với những ngƣời chủ sở hữu thực của các tài sản này và sử dụng tài sản vốn đúng với điều kiện ràng buộc sao cho có hiệu quả nhất.

GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN VÀ QUỸ PHÒNG KIỂM SOÁT RỦI RO PHÒNG GIAO DỊCH

- Là một doanh nghiệp đặc thù, hàng hoá mà Sacombank kinh doanh là tiền và các giấy tờ có giá – một loại hàng đặc biệt bao gồm tiền tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, chứng khoán…Hoạt động của Sacombank gắn bó mật thiết với hệ thống lƣu thông tiền tệ và hoạt động thanh toán của mỗi quốc gia. Điều này xuất phát từ việc ngân hàng thực hiện ba chức năng cơ bản là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, và tạo tiền. Sacombank thực hiện sự huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp của toàn bộ nền kinh tế vào quá trình sản xuất lƣu thoa hàng hoá, thúc đ y nhanh quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế, là một trong các chủ thể tham gia vào quá trình cung ứng tiền, tạo ra một khối lƣợng phƣơng tiện thanh toán rất lớn trong nền kinh tế.

- Hoạt động của Sacombank hết sức đa dạng, phong phú với phạm vi rộng lớn. Điều này thể hiện ở nguồn vốn của ngân hàng rất lớn, có nhiều chu nhánh, số lƣợng khách hàng lớn, nghiệp vụ đa dạng…nên hoạt động của ngân hàng liên quan trực tiếp đến toàn xã hội từ các doanh nghiệp đến các tổ chức xã hội, các tầng lớp dân cƣ. Tính xã hội hoá của hoạt động ngân hàng ngày càng cao.

- Năm 2015 có thể nói là năm mà Sacombank có nhiều sự thay đổi, đó là sự sát nhập với ngân hàng Phƣơng Nam, làm hàng loại các khoản mục tài chính thay đổi, cụ thể:

- Kết quả kinh doanh cả năm 2015 của Sacombank: trƣớc tình hình khó khăn của nền kinh tế và nợ xấu di n biến phức tạp trong năm qua, cũng nhƣ việc sáp nhập ngân hàng Phƣơng Nam nên đã trích lập dự phòng rủi ro khá cao nên đã ảnh hƣớng đến kết quả kinh doanh, dẫn đến lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng năm qua là 1.469 tỷ đồng, thấp hơn so với năm 2014 2,826 tỷ đồng . Tuy nhiên, xét về quy mô và bản chất thì các ch tiêu kinh doanh đạt đƣợc năm 2015 của Sacombank đều phù hợp với quan điểm hoạt động an toàn và kinh doanh hiệu quả.

- Năm 2015 Tổng tài sản của Ngân hàng sau sáp nhập đã đạt con số rất cao là 292.542 tỷ đồng tăng đã tăng hơn 160% so với năm 2014. Ngoài việc sáp nhập với Ngân Hàng Phƣơng Nam, trong thời gian qua Sacombank tăng cƣờng triển khai các sản ph m dịch vụ và các chƣơng trình kích thích trọng điểm phù hợp cho từng phần khúc khách hàng; đ y mạnh phát huy lợi thế thƣơng hiệu và mạng lƣới rộng khắp cả nƣớc; cộng với xây dựng cơ chế khuyến khích nội bộ, tăng cƣờng lực lƣợng bán hàng và kỹ năng chăm sóc khách hàng nh m gia tăng quy mô huy động ở các đơn vị trên toàn hệ thống.

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu tài ch nh chủ yếu

ĐVT: tỷ đồng

Thời điểm cuối năm 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng tài sản 141.532 152.118 161.377 189.902 292.542 Vốn chủ sở hữu 14.544 13.698 17.063 18.063 22.578 Trong đó vốn điều lệ 10.739 10.739 12.425 12.425 18.852 Tổng nguồn vốn huy động 75.092 107.458 131.644 163.057 260.997 Dƣ nợ cho vay 80.539 94.887 109.214 126.646 183.629 Cả năm Tổng doanh thu 20.260 18.477 18.062 17.434 18.453 Tổng chi phí 17.490 17.109 15.102 14.608 16.948 Lợi nhuận trƣớc thuế 2.770 2.699 2.960 2.826 1.469 Lợi nhuận sau thuế 1.995 1.368 2.229 2.206 1.146 Thu nhập trên mỗi cổ

phiếu EPS đồng/cổ phiếu

2.241 1.029 2.107 1.931 905

- Bên cạnh những đặc điểm riêng của nghành ngân hàng, thì Sacombank cũng phải đƣơng đầu với nhiều loại rủi ro nhất. Cụ thể:

- Đối với rủi ro tín dụng: rủi ro tín dụng phát sinh trong trƣờng hợp ngân hàng không thu đƣợc đầy đủ nợ gốc và lãi hoặc không đƣợc thanh toán nợ đúng hạn. Đây là nỗi lo thƣờng xuyên của ngân hàng, bởi vì đây là rủi ro có sự tác động, ảnh hƣởng từ nền kinh tế khi có sự biến động hay các di n biến bất thƣờng dẫn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và khách hàng kém, do đó, khả năng trả nợ giảm sút hoặc không có nguồn thu trả nợ, tất yếu dẫn đến rủi ro của ngân hàng hậu quả của rủi ro tín dụng rất lớn thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng đã gia tăng qua các năm.

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015

Biểu đồ 2.1 Tổng quan t nh h nh nợ x u

- Đối với rủi ro thị trƣờng: Sacombank chấp nhận các rủi ro thị trƣờng. Rủi ro thị trƣờng là rủi ro mà giá trị hợp lý hoặc giá trị của dòng tiền trong tƣơng lai của các công cụ tài chính s biến động do sự biến động giá trên thị trƣờng. Rủi ro thị trƣờng phát sinh từ trạng thái mở của lãi suất, các sản ph m tiền tệ và công cụ vốn, tất cả các sản ph m này đều chịu tác động từ biến

động trên thị trƣờng nói chung và từng loại thị trƣờng nói riêng và sự thay đổi của mức độ biến động của giá thị trƣờng nhƣ: lãi suất tín dụng, tỷ giá hối đoái và giá cổ phiếu.

- Về rủi ro xuất phát từ tỷ giá: rủi ro tỷ giá là rủi ro mà giá trị của các công cụ tài chính bị biến động xuất phát từ biến động tỷ giá.

Sacombank đƣợc thành lập và hoạt động tại Việt nam với đồng tiền sử dụng là đồng Việt Nam. Đồng tiền giao dịch chính của Sacombank cũng là đồng Việt Nam. Trong năm, tỷ giá giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ dao động nhiều. Các khoản cho vay khách hàng của Sacombank chủ yếu b ng Việt Nam và đô la Mỹ. Tuy nhiên, một số tài sản khác của Sacombank b ng ngoại tệ khác đồng Việt Nam và đô la Mỹ. Ban điều hành đã thiết lập hạn mức trạng thái cho từng loại tiền tệ. Trạng thái đồng tiền đƣợc giám sát hàng ngày và chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro đƣợc Sacombank sử dụng để đảm bảo trạng thái đồng tiền đƣợc duy trì trong hạn mức đã thiết lập.

Bảng 2.2. Tóm tắt rủi ro tỷ giá tại ngày 31/12/2015

Đơn vị: tỷ đồng

Tổng tài sản VND GOLD USD EUR JPY AUD CAD Khác Tổng

277.685 698 15.694 1.123 156 487 116 2.144 298.1 Tổng NPT và NVCSH 253.257 5 16.192 408 152 415 117 988 271.5 Trạng thái tiền tệ nội bảng ròng 24.428 692 (498) 714 4 72 (1) 1.156 26.5 Trạng thái tiền tệ ngoại bảng 24.428 692 (498) 714 4 72 (1) 1.156 26.5 Trạng thái tiền tệ nội & ngoại bảng

24.428 522 1.198 - - (7) 1 993 26.5

- Về rủi ro lãi suất: rủi ro lãi suất liên quan đến dòng tiền là rủi ro khi dòng tiền trong tƣơng lai của công cụ tài chính di n biến bất thƣờng do những biến động của lãi suất thị trƣờng. Rủi ro lãi suất liên quan đến giá trị ghi sổ là rủi ro khi giá trị của các công cụ tài chính biến động do sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng, Sacombank quản lý rủi ro lãi suất b ng cách theo d i định k hàng tháng mức độ không phù hợp của lãi suất theo từng k hạn.

Bảng 2.3. Tóm tắt rủi ro ãi su t tại ngày 31/12/2015

Đơn vị: tỷ đồng Quá hạn có ập dự phòng Không chịu ãi su t 1 tháng 1–3 tháng 3-12 tháng 1-5 năm Trên 5 năm Tổng Tổng tài sản 4.236 77.227 68.593 114.529 11.277 29.780 1.104 296.838 Tổng nợ phải trả - 6.264 119.445 55.310 82.394 6.508 42 269.964

M c chênh nhạy cảm với ãi su t nội bảng

4.326 70.963 (50.852) 52.219 71.117 13.272 1.062 26.874

M c chênh nhạy cảm với ãi su t ngoại bảng

- - - - - - - -

Tổng m c chênh nhạy cảm với ãi su t

4.326 70.963 (50.852) 52.219 71.117 13.272 1.062 26.874

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015

- Đối với rủi ro thanh khoản: rủi ro thanh khoản là rủi ro mà Sacombank không thể thực hiện đƣợc nghĩa vụ chi trả liên quan đến công nợ tài chính khi đến hạn và không có nguồn vốn thay thế khi khách hàng rút vốn. Hậu quả có thể dẫn đến việc Sacombank không còn khả năng thanh toán đối với ngƣời gửi tiền và không thực hiện đƣợc các cam kết cho vay. Bộ phận

nguồn vốn của Sacombank chịu trách nhiệm quản lý khả năng thanh khoản và chịu sự giám sát của Ban Quản lý Tài sản Nợ và Tài sản có.

Bảng 2 4. Tóm tắt rủi ro thanh khoản của các khoản nội bảng

Đơn vị: tỷ đồng Quá hạn Trong hạn Tổng Trên 3 tháng Trong 3 tháng Trong 1 tháng 1-3 tháng 3-12 tháng 1-5 năm Trên 5 năm Tổng tài sản 3.603 804 54.855 20.539 86.146 97.286 33.604 296.838 Tổng nợ phải trả - - 125.232 54.284 81.690 8.712 44 269.964

M c chênh thanh khoản ròng

3.603 804 70.377 33.745 4.456 88.574 33.560

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015

2 1 4 Đặc điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ và công tác quản ý rủi ro

2.1.4.1. Về hệ thống kiểm soát nội bộ

- Sacombank đã xây dựng và luôn quan tâm hoàn thiện HTKSNB đáp ứng với yêu cầu phát triển ngày càng lớn mạnh của ngân hàng. Công tác tự kiểm tra chấn ch nh, bổ nhiệm Giám đốc lƣu động, trƣởng phòng giao dịch lƣu động đƣợc chú trọng thực hiện. Hệ thống và các thủ tục kiểm soát bao gồm công tác quản lý rủi ro, xây dựng quy trình quy chế, phân quyền uỷ quyền và hệ thống công nghệ thông tin, công tác kiểm tra giám sát thƣờng xuyên đƣợc cải tiến để đảm bảo tính chặt ch .

- Ban Kiểm soát thực thi nhiệm vụ thông qua mô hình kiểm soát 3 cấp: Ban Kiểm soát – Kiểm toán nội bộ - Tổ Kiểm tra khu vực nh m đạt đƣợc mục tiêu giám sát đã đề ra.

S đồ 2.2. Mô h nh tổ ch c kiểm soát 3 c p tại Sacombank

- Bên cạnh đó, Sacombank đã thực hiện đúng theo tinh thần thông tƣ 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 về việc Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài khi sáp nhập 2 bộ phận Kiểm tra kiểm soát nội bộ và Kiểm toán nội bộ thành bộ phận Kiểm toán nội bộ trực thuộc BKS; và ban hành Chính sách Kiểm soát nội bộ, trong đó quy định mục đích rất r Chính sách này nh m mục đích khẳng định hoạt động kiểm soát nội bộ là văn hoá của Sacombank và phải i có khả năng đáp ứng nhanh với sự phát sinh các rủi ro trong kinh doanh do các yếu tố nội tại hoặc khách quan mang lại; ii có đủ các quy trình để báo cáo nhanh đến các cấp quản lý thích hợp bất k nhƣợc điểm nào hoặc thất bại nào của hoạt động kiểm soát cùng với các hành động sửa sai kịp thời.

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Ban kiểm soát Kiểm soát nội bộ

Cá nhân

Doanh nghiệp

VP Khu vực Tổ thẩm định Tổ kinh doanh

Sở giao dịch / Chi nhánh

- Chính sách Kiểm soát nội bộ nêu r các yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của HTKSNB nhƣ:

Mọi rủi ro có nguy cơ gây ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả và mục tiêu hoạt động của Sacombank đều phải đƣợc nhận dạng, đo lƣờng, đánh giá một cách thƣờng xuyên, liên tục. Mỗi khi có sự thay đổi về các mục tiêu kinh doanh, các sản ph m, dịch vụ và các hoạt động kinh doanh mới, Sacombank phải rà soát, nhận dạng các rủi ro liên quan để xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy trình, quy định kiểm soát nội bộ phù hợp.

Hoạt động của HTKSNB là một phần không tách rời của các hoạt động h ng ngày của Sacombank. Cơ chế kiểm soát nội bộ đƣợc thiết kế, cài đặt, tổ chức thực hiện ngay trong mọi quy trình nghiệp vụ, tại tất cả các đơn vị, bộ phận của Sacombank dƣới nhiều hình thức nhƣ:

* Cơ chế phân cấp uỷ quyền r ràng, minh bạch; bảo đảm tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân, các bộ phận trong Sacombank, tránh các xung đột lợi ích; đảm bảo một cán bộ không đảm nhiệm cùng một lúc những cƣơng vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn hoặc chồng chéo với nhau;

* Cơ chế kiểm tra chéo giữa các cá nhân, các bộ phận cùng tham gia một quy trình nghiệp vụ;

* Quy định về hạn mức rủi ro cụ thể đối với từng cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện các giao dịch;

- Quy trình và cơ chế th m định, kiểm tra, chấp thuận và duyệt cho phép thực hiện các giao dịch; đảm bảo một quy trình nghiệp vụ phải có ít nhất hai 02 nhân viên tham gia, không có cá nhân nào có thể tiến hành thực hiện và quyết định một quy trình nghiệp vụ, một giao dịch cụ thể, ngoại trừ những giao dịch trong hạn mức đƣợc Sacombank cho phép phù hợp với quy định pháp luật.

Bảo đảm mọi cán bộ, nhân viên của Sacombank đều phải quán triệt đƣợc tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát nội; vai trò của từng cá nhân trong quá trình kiểm soát nội bộ có liên quan đến chức năng nhiệm vụ đƣợc giao và phải tham gia thực hiện một cách đầy đủ và có hiệu quả các quy định, quy trình kiểm soát nội bộ liên quan.

Ngƣời điều hành các đơn vị, các cá nhân có liên quan phải thƣờng xuyên xem xét, đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của HTKSNB; mọi bất cập của hệ thống này phải đƣợc báo cáo kịp thời với cấp quản lý trực tiếp;

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Phú Quốc (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)