Sự giám sát của nhà quản lý và văn hoá kiểm soát

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Phú Quốc (Trang 58)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2.1. Sự giám sát của nhà quản lý và văn hoá kiểm soát

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về sự giám sát của nhà quản ý và văn hoá kiểm soát

Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

1

HĐQT có trách nhiệm phê duyệt và xem xét định k các chiến lƣợc, chính sách quan trọng.

50/50 100% phiếu đều đồng ý HĐQT có thực hiện nội dung này.

2

HĐQT nắm bắt các rủi ro, đặt ra mức độ có thể chấp nhận đƣợc đối với các rủi ro, đảm bảo BĐH kiểm soát các rủi ro.

50/50 100% phiếu đều đồng ý HĐQT có thực hiện nội dung này.

3

HĐQT phê duyệt cơ cấu tổ chức đảm bảo BĐH theo d i tính hữu hiệu của HTKSNB. HĐQT chịu trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo một HTKSNB thích hợp và có hiệu quả đƣợc áp dụng và duy trì.

50/50 100% phiếu cho thấy HĐQT đã xác định quy mô thích hợp và có tự đánh giả hiệu quả của HĐQT. 45/50 90% phiếu cho r ng đã thực hiện giám sát các thành viên điều hành chủ chốt.% 37/50 74% phiếu cho r ng chính sách, quy trình kiểm toán cũng nhƣ kiểm soát nội bộ đƣợc nhận thức và tuyên truyền.

4

HĐQT và BĐH có trách nhệm khuyến khích các chu n mực đạo đức và ph m chất trung thực, cũng nhƣ

40/50 80% phiếu trả lời HĐQT có thiết lập tiếng nói từ cấp cao nhất cho các chu n

Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

trong việc thiết lập một văn hoas1 kiểm soát bên trong ngân hàng.

mực nghề nghiệp và giá trị ngân hàng.

50/50 (100%) phiếu cho r ng chƣa thiếu lập chính sách, quy trình cũng nhƣ phƣơng tiện báo cáo các hành vi vi phạm đạo đức.

37/50 74% phiếu cho thấy HĐQT có trách nhiệm trung thành và thận trọng với Luật pháp và chu n mực giám sát. 43/50 86% phiếu cho thấy HĐQT không xung đột lợi ích và tự rút khỏi các quyết định khi có xung đột lợi ích.

5

BĐH chịu trách nhiệm thực thi các chiến lƣợc và chính sách đƣợc HĐQT phê duyệt; xây dựng các quy trình để nhận biết, định lƣợng, theo d i và kiểm soát các rủi ro; duy trì một cơ cấu tổ chức phân công r ràng trách nhiệm, th m quyền.

50/50 100% phiếu cho thấy BĐH có đầy đ3u năng lực để quản lý BĐH đƣợc phân công lĩnh vực điều hành phù hợp với năng lực

45/50 90% phiếu cho thấy BĐH thực hiện kiểm soát đối với các nhân viên mang lại lợi nhuận cao.

Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

6

BĐH cần đảm bảo hoạt động của ngân hàng phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh, rủi ro/ngƣỡng chịu rủi ro tối đa và các chính sách khác đƣợc HĐQT phê duyệt.

Đã đảm bảo hoạt động ngân hàng là phù hợp, nhƣng ch có:

40/50 80% phiếu cho thấy BĐH thực hiện xây dựng cơ cấu tăng cƣờng trách nhiệm giải trình và minh bạch.

2.2.2.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về ghi nhận và đánh giá rủi ro Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

1

HTKSNB có hiệu quả đặt ra yêu cầu là các rủi ro chính có thể ảnh hƣởng xấu đến việc hoàn thành các mục tiêu của ngân hàng đƣợc nhận biết và đánh giá liên tục.

Các rủi ro chính đều đƣợc nhận biết và đánh giá liên tục, ch có:

45/50 90% phiếu cho thấy văn hoá quản lý rủi ro đƣợc thiết lập và tích hợp vào mọi quy trình, chính sách cũng nhƣ đào tạo.

2

Các rủi ro cần đƣợc xác định và giám sát liên tục trong phạm vi toàn ngân hàng và tại từng bộ phận.

50/50 100% phiếu cho thấy các rủi ro đều đƣợc phổ biến qua các nguyên tắc, chính sách trong phạm vi toàn ngân hàng, đến từng bộ phận, tuy nhiên có: 39/50 78% phiếu cho thấy ngân hàng đã dành đủ nguồn lực cho

Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

việc giám sát và rà soát rủi ro. 42/50 84% phiếu ngân hàng phát hiện và phân tích các rủi ro liên quan đến các hoạt động và giao dịch mới.

3

Quản lý rủi ro hiệu quả đòi hỏi phải chủ động và tích cực thông báo nội bộ về rủi ro trong ngân hàng, bao gồm trong toàn bộ ngân hàng cũng nhƣ báo cáo lên HĐQT và BĐH.

Kết quả cho thấy có:

40/50 100% phiếu cho thấy BĐH và nhân viên đƣợc yêu cầu và khuyến khích xác định các vấn đề rủi ro mà không ch dựa vào Bộ phận quản lý rủi ro và Kiểm toán nội bộ.

2.2.2.3. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm

Bảng 2 7. Kết quả khảo sát về hoạt động kiểm soát và ph n chia trách nhiệm

Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

1

Hoạt động kiểm soát phải là một phần của các hoạt động hàng ngày của ngân hàng.

Một HTKSNB hiệu quả yêu cầu một cơ cấu kiểm soát thích hợp đƣợc thiết lập, với các hoạt động kiểm soát đƣợc xác định ở mọi cấp độ kinh doanh.

33/50 66% phiếu cho thấy mô hình kiểm soát 3 cấp của ngân hàng phù hợp.

50/50 100% phiếu cho thấy có áp dụng các thủ tục kiểm soát cho từng mục tiêu, hoạt động.

Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

35/50 70% phiếu cho thấy Bộ phận Kiểm toán nội bộ có thƣờng xuyên thực hiện giám sát từ xa tất cả lĩnh vực ngân hàng.

2

HTKSNB có hiệu quả đòi hỏi phải phân nhiệm r ràng. Các lĩnh vực có khả năng mâu thuẫn phải đƣợc nhận biết, giảm thiểu và đƣợc theo d i độc lập và c n thận.

50/50 100% phiếu cho thấy việc phân nhiệm đều r ràng, nguyên tắc bất kiêm nhiệm đã đƣợc quán triệt thực hiện.

50/50 100% kết quả đồng ý ngân hàng nên thực hiện uỷ quyền, giao trách nhiệm.

50/50 100% phiếu cho thấy có thực hiện chính sách luân chuyển nhân sự.

45/50 90% phiếu cho thấy định k thực hiện rà soát, đánh giá các cá nhân đƣợc uỷ quyền.

3

Quản lý rủi ro hiệu quả đòi hỏi phải chủ động và tích cực thông báo nội bộ về rủi ro trong ngân hàng, bao gồm trong toàn bộ ngân hàng cũng

Kết quả cho thấy có:

40/50 100% phiếu cho thấy BĐH và nhân viên đƣợc yêu cầu

Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

nhƣ báo cáo lên HĐQT và BĐH. và khuyến khích xác định các vấn đề rủi ro mà không ch dựa vào Bộ phận quản lý rủi ro và Kiểm toán nội bộ.

2.2.2.4. Thông tin và truyền thông

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát về Thông tin và truyền thông Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

1

HTKSNB có hiệu quả đòi hỏi phải có các số liệu đầy đủ và toàn diện về tài chính, hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ các thông tin thị trƣờng bên ngoài về các sự kiện và điều kiện có liên quan đến việc ra quyết định.

50/50 100% phiếu cho thấy HTKSNB đáp ứng đƣợc nội dung này.

2

HTKSNB có hiệu quả đòi hỏi phải có một hệ thống thông tin đáng tin cậy đối với tất cả các hoạt động quan trọng của ngân hàng. Các hệ thống này, phải an toàn, đƣợc giám sát một cách độc lập và đƣợc hỗ trợ bởi các phƣơng án dự phòng.

50/50 100% phiếu cho thấy HTKSNB đáp ứng đƣợc nội dung này.

3

HTKSNB có hiệu quả đòi hỏi các kênh thông tin liên lạc hiệu quả để đảm bảo r ng tất cả các nhân viên hiểu đầy đủ và tuân thủ các chính sách và quy trình đối với các nhiệm vụ và trách nhiệm của họ; và đảm bảo r ng các thông tin liên quan khác đến đúng ngƣời.

45/50 90% phiếu có kết quả hệ thống thông tin đảm bảo việc truyền tải hiệu quả.

40/50 80% phiếu cho thấy thông tin chƣa đƣợc truyền tải lên cấp trên để thông báo về rủi ro.

2.2.2.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về điều chỉnh sai sót

Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

1

Giám sát các rủi ro chính yêu là một phầntrong các hoạt động thƣờng ngày của ngân hàng cũng nhƣ việc đánh giá định k của các phòng, ban nghiệp vụ và Bộ phận Kiểm toán nội bộ.

50/50 100% phiếu trả lời ngân hàng có thực hiện đánh giá thƣờng xuyên các đơn vị hoạt động, đánh giá các thay đổi bên trong bên ngoài. Tuy nhiên có: 38/50 76% phiếu trả lời hoạt động tự kiểm tra chấn ch nh tại ngân hàng hiệu quả.

7/50 14% phiếu trả lời chức năng giám sát của Kiểm toán nội bộ chƣa r ràng và phù hợp với cơ cấu tổ chức.

40/50 80% phiếu cho thấy quy mô đội ngũ Kiểm toán nội bộ đáp ứng so với mạng lƣới ngân hàng.

2

Cần phải có công tác kiểm toán hiệu quả và toàn diện đối với HTKSNB; phải đƣợc thực hiện bởi các cán bộ có trình độ, đƣợc đào tạo bài bản và hoạt động độc lập.

35/50 70% phiếu cho thấy công tác của Bộ phận Kiểm toán nội bộ đáp ứng đƣợc yêu cầu giám sát.

9/50 18% phiếu trả lời các chƣơng trình, thủ tục kiểm toán chƣa giúp phát hiện và ngăn ngừa các sai sót của HTKSNB.

Stt Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát

3

Các sai sót trong Kiểm soát nội bộ, dù đƣợc xác định trong hoạt động kinh doanh, trong kiểm toán nội bộ hay bởi các nhân viên kiểm soát khác, cần phải đƣợc báo cáo kịp thời lên cấp lãnh đạo và đƣợc xử lý ngay.

Vẫn còn 8/50 16% phiếu trả lời HĐQT chƣa khắc phục những yếu kém của HTKSNB.

2 2 3 Đánh giá kết quả khảo sát

2.2.3.1. Sự giám sát của nhà quản lý và văn háo kiểm soát

- Về trách nhiệm phê duyệt và xem xét định k các chiến lƣợc kinh doanh và các chính sách quan trọng của HĐQT thì 100% phiếu khảo sát cho thấy HĐQT đã phê duyệt, hiểu r và thực thi tốt vai trò. Có cam kết nổ lực xây dựng và duy trì năng lực chuyên môn tƣơng xứng với sự phát triển của ngân hàng.

- Ban lãnh đạo cấp cao của Sacombank ý thức đƣợc sự cần thiết quản lý các rủi ro và kiểm soát rủi ro đối với các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. Kết quả khảo sát cho thấy 100% đồng ý HĐQT đã nắm bắt các rủi ro quan trọng đối với ngân hàng và đã đặt ra mức độ có thể chấp nhận đƣợc .

- HĐQT nhận thức đƣợc vai trò của HTKSNB, đặc biệt là bộ phận kiểm toán nội bộ đối với việc giám sát, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của ngân hàng. Tại Sacombank đã tổ chức một HTKSNB và kiểm toán nội bộ. 90% phiếu trả lời HĐQT đã thực hiện giám sát các thành viên điều hành chủ chốt và 74% trả lời HĐQT nhận thức đƣợc tầm quan trọng của chính sách kiểm toán nội bộ cũng nhƣ kiểm soát nội bộ.

- Trách nhiệm thiết lập một nền văn hoá kiểm soát cũng đƣợ Ban lãnh đạo chú trọng thực hiện, khuyến khích các chu n mực đạo đức và ph m chất

trung thực. 80% đồng ý HĐQT đã thiết lập tiếng nói từ cấo cao nhất cho các chu n mực nghề nghiệp và giá trị ngân hàng; 74% phiếu khảo sát trả lời HĐQT có trách nhiệm trung thành và thận trọng đối với Luật pháp và các chu n mực giám sát và 86% phiếu khảo sát cũng cho thấy HĐQT không có xung đột lợi ích và s tự rút khỏi các quyết định khi xung đột xảy ra .

- BĐH ngân hàng thực thi tốt trách nhiệm đƣợc giao khi tất cả 100% phiếu đều trả lời BĐH có đầy đủ năng lực quản lý phù hợp và 90% phiếu trả lời BĐH đã thực hiện kiểm soát đối với các nhân viên mang lại lợi nhuận cao, đảm bảo các hoạt động ngân hàng là phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣ chính sách rủi ro đã đƣợc phê duyệt. 80% phiếu khảo sát cho thấy BĐH có xây dựng một cơ cấu quản lý tăng cƣờng trách nhiệm giải trình và minh bạch .

- Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy 26% vẫn cho r ng Ban lãnh đạo quá tập trung vào chiến lƣợc và mục tiêu kinh doanh dẫn đến thiếu sự giám sát hoạt động kiểm soát nội bộ và tuyên truyền trong toàn ngân hàng tầm quan trọng của kiểm soát; 20% đồng ý HĐQT xây dựng văn hoá kiểm soát lành mạnh nhƣng việc truyền tải một văn hoá kiểm soát chƣa thật sự hiệu quả. Các trƣờng hợp thất thoát tài sản cho thấy nguyên nhân cũng một phần do sự thiếu nghiêm ngặt của ban lãnh đạo trong vấn đề xử lý đối tƣợng vi phạm.

- Ngân hàng vẫn chƣa ban hành chính sách, quy trình, cũng nhƣ phƣơng tiện phù hợp để đảm bảo nhƣng lo ngại hay hành vi vi phạm đạo đức đƣợc báo cáo lên cấp th m quyền kịp thời và bí mật. 100% đều trả lời không có .

- Ban lãnh đạo chƣa nhấn mạnh đƣợc tầm quan trọng của một HTKSNB vững mạnh qua lời nói và hành động cùa mình. 26% cho thấy HĐQT chƣa trung thành thận trọng với Luật pháp và chu n mực giám sát, vẫn còn các hồ sơ cho vay theo ch định và 14% cho thấy Ban lãnh đạo vẫn còn

xung đột lợi ích và không tự rút khỏi các quyết định khu xung đột lợi ích làm bản thân không có khả năng thực hiện trách nhiệm một cách khách quan.

- Ban lãnh đạo chƣa giám sát đầy đủ đối với những nhân viên chủ chốt nh m đảm bảo r ng họ hoạt động trong các khuôn khổ mà ngân hàng đặt ra và trong khuôn khổ kiểm soát nội bộ. 10% cho r ng BĐH không s n sàng thực hiện kiểm soát đối với các nhân viên chủ chốt và mang lại lợi nhuận cao . Đối với các nhân viên chủ chốt thƣờng thì sự giám sát của ban lãnh đạo dành cho họ là thoáng hơn so với khuôn khổ kiểm soát nội bộ.

2.2.3.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro

- Mô hình quản lý rủi ro hiện tại của Sacombank bao gồm các cơ quan từ cấp chi nhánh/sở giao dịch cho đến cấp điều hành, quản trị. Nh m đạt đƣợc mục tiêu đề ra các cơ quan này có một mốt quan hệ hữu cơ nh m mục đích phòng ngừa, hạn chế, kiểm soát và xử lý các rủi ro trong hoạt động Ngân hàng. 100% phiếu khảo sát cho thấy BĐH có ban hành quy trình quản lý rủi ro toàn diện để xác định, đo lƣờng, đánh giá, theo d i, báo cáo và kiểm soát một cách kịp thời và liên tục .

- Văn hoá quản lý rủi ro đƣợc thiết lập xuyên suốt trong toàn ngân hàng với kết quả 90% phiếu khảo sát đều trả lời có về việc thực hiện tích hợp quản lý rủi ro vào mọi quy trình lập kế hoạch chiến lƣợc và chính sách chủ yếu.

- Việc giám sát quản lý rủi ro đƣợc thực hiện từ cấp cao thông qua phổ biến các nguyên tắc, chính sách và biện pháp giám sát rủi ro đến toàn thể nhân viên trong ngân hàng và tại các đơn vị trực thuộc. Bộ phận quản lý rũi ro đƣợc tiếp cận các thông tin và đƣợc tham dự các buổi họp về rủi ro của các Phòng/ban kinh doanh 78% phiếu khảo sát cho thấy Ban lãnh đạo có phân bổ nguồn lực cho việc giám sát các rủi ro phát sinh tại ngân hàng .

- Ban lãnh đạo nắm r tình hình về toàn bộ các rủi ro trong ngân hàng, các hoạt động và giao dịch mới đƣợc ghi nhận và phân tích thể hiện quan

điểm minh bạch và thống nhất về rủi ro với kết quả 84% trả lời có. Phần lớn 80% phiếu khảo sát cho thấy Ban lãnh đạo rất khuyến khích và yêu cầu nhân viên xác định các vấn đề rủi ro và báo cáo lên mà không ch dựa vào Bộ phận quản lý rủi ro và kiểm toán nội bộ.

- Mặc dù vậy, việc ghi nhận và đánh giá rủi ro tại Sacombank vẫn còn 10% kết quả khảo sát cho thấy việc đào tạo về quản lý rủi ro chƣa đƣợc triển khai, chƣa thực hiện các buổi tập huấn, trao đổi nghiệp vụ, chia s kinh nghiệm về công tác quản lý rủi ro cũng nhƣ chƣa ban hành một c m nang về

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Phú Quốc (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)