6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.2.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót
* Nguyên tắc 10
- Hiệu quả tổng thể của hoạt động kiểm soát nội bộ cần đƣợc giám sát thƣờng xuyên. Giám sát các rủi ro chính yếu là một phần trong các hoạt động thƣờng ngày của ngân hàng cũng nhƣ việc đánh giá định k của các phòng, ban nghiệp vụ và kiểm toán nội bộ.
* Nguyên tắc 11:
- Cần phải có công tác kiểm toán hiệu quả và toàn diện đối với hệ thống kiểm soát nội bộ; việc này phải đƣợc thực hiện bởi các nhân viên có trình độ, đƣợc đào tạo bài bản và hoạt động độc lập. Bộ phận kiểm toán nội bộ, với tƣ cách là một phần của việc giám sát HTKSNB, phải báo cáo trực tiếp lên HĐQT hoặc Bộ phận kiểm toán trực thuộc HĐQT và tới BĐH.
* Nguyên tắc 12:
- Các sai sót trong kiểm soát nội bộ, dù đƣợc xác định trong hoạt động kinh doanh, trong kiểm toán nội bộ hay bởi các nhân viên kiểm soát khác, cần phải đƣợc báo cáo kịp thời lên cấp lãnh đạo và đƣợc xử lý ngay. Các sai sót kiểm soát nội bộ lớn nên đƣợc báo cáo tới BĐH và HĐQT.
* Nguyên tắc 13:
- Các cơ quan giám sát cần yêu cầu tất cả các ngân hàng , bất kể quy mô, có một HTKSNB hiệu quả phù hợp với tính chất phức tạp, và rủi ro vốn có trong các hoạt động và đáp ứng những thay đổi trong môi trƣờng và điều kiện của ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
- Chƣơng 1 đã trình bày những điểm cơ bản về lý thuyết kiểm soát nội bộ để làm cơ sở cho những đánh giá và phân tích về HTKSNB ở ngân hàng trong chƣơng 2.
- Hệ thống kiểm soát nội bộ ở các ngân hàng khác nhau s đƣợc xây dựng khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các hệ thống s hiệu quả hơn nếu đƣợc tổ chức theo đúng thông lệ tốt nhất về HTKSNB. Một hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 5 bộ phận có mối quan hệ chặt ch với nhau, đó là: Sự giám sát của Nhà quản trị và văn hoá kiểm soát, ghi nhận và đánh giá rủi ro. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm, thông tin và truyền thông, giám sát và điều ch nh sai sót.
- Các mục tiêu của ngân hàng có thể s đạt đƣợc nếu HTKSNB đƣợc đánh giá là thật sự hữu hiệu. Tuy nhiên, do bản thân bất kì HTKSNB nào cũng tồn tại những hạn chế vốn có nhất định nên khi thiết kế HTKSNB, ngân hàng cần phải quan tâm để tối thiểu hoá các hoạt động của những hạn chế này.
- Chƣơng 2 tiếp theo s đánh giá và phân tích về HTKSNB ngân hàng thông qua việc sử dụng các nguyên tắc của COSO và BASEL.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH PHÚ QUỐC
- Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, báo cáo COSO – 1992 và phiên bản cập nhật 2013 không ch đƣa ra một hệ thống lý luận hoàn thiện về kiểm soát nội bộ mà còn bao gồm cả một bộ công cụ đánh giá kiểm soát nội bộ toàn diện đối với hoạt động của doanh nghiệp. Báo cáo BASEL – 1998 của Uỷ ban BASEL về vận dụng kiểm soát nội bộ của COSO vào hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng đã đƣa ra các nguyên tắc cụ thể hoá các thành phần của HTKSNB. Chƣơng 2 s tập trung vào phƣơng pháp khảo sát thực trạng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín dựa trên các nguyên tắc về đánh giá HTKSNB. Kết qủa khảo sát s là cơ sở để đƣa ra các giải pháp nh m hoàn thiện hơn cho phía ngân hàng nói riêng và cho toàn hệ thống ngân hàng nói chung.
2.1. TỔNG QU N VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 2 1 1 Lịch sử h nh thành và quá tr nh phát triển
- Ngân hàng thƣơng mại cổ phần TMCP – Sacombank đầu tiên đƣợc thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia vào năm 1991, với số vốn điều lệ 3 tỷ đồng. Sacombank là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên đƣợc thành lập ở Việt Nam, chứng tỏ bƣớc đổi mới quan trọng của NHNN theo hƣớng tạo ra một thị trƣờng mở cửa.
hệ thống, tổ chức, cải tiến hiệu quả hoạt động của bộ máy, từng bƣớc khắc phục những hạn chế của cơ chế cũ. Qua đó, ngân hàng đạt đƣợc nhiều hiệu quả phát triển cụ thể nhƣ hạ thấp tỷ lệ nợ xấu đảm bảo sự an toàn trong điều tiết nguồn vốn, công cụ lãi suất cơ bản, đảm bảo về chất lƣợng tín dụng, kế toán, kiểm toán và kiểm soát.
- Năm 1993 mở chi nhánh Hà Nội, tạo bƣớc tiến đột phá trên thị trƣờng miền Bắc. Với vị thế là NHTM đầu tiên của TP.HCM có chi nhánh tại Thủ đô, Sacombank tiên phong thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh giữa Hà Nội và TP.HCM, góp phần giảm dần tình trạng sử dụng tiền mặt giữa hai trung tâm kinh tế lớn nhất nƣớc.
- Đối với một nền kinh tế vừa mở cửa nhƣ Việt Nam tại thời điểm 1996 – 2000, nguồn vốn là một nhu cầu bức bách để phát triển. Việc huy động vốn từ đâu, nhƣ thế nào để đảm bảo nguồn lực tài chính an toàn, dồi dào là thách thức rất lớn với bất k ngân hàng nào. Trong bối cảnh chung, Sacombank lúc bấy giờ cũng luôn trong tình trạng đói vốn trầm trọng. Sự thiếu hụt vốn gây một sức ép toàn diện, nặng nề lên hoạt động kinh doanh.
- Trƣớc tình hình đó, Sacombank đã xoay chuyển tình thế b ng cách phát hành cổ phiếu ra công chúng với mệnh giá 200.000 đồng/cổ phiếu. chiến dịch huy động vốn lần đầu tiên và chƣa có tiền lệ tại Việt Nam đã diển ra thành công với kết quả đạt đƣợc ngoài mong đợi với hơn 9.000 cổ đông tham gia góp vốn b ng việc mua cổ phiếu. Sacombank trở thành ngân hàng TMCP đầu tiên ở Việt Nam có cổ đông đại chúng.
- Qua sự kiện trên, Sacombank đã trở thành đơn vị đi đầu trong việc đa dạng hoá sở hữu thông qua công cụ cổ phần hoá, nâng cao năng lực thu hút nguồn vốn và cơ hội hợp tác với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có kinh nghiệm, năng lực tài chính, mở ra giai đoạn quản lý, điều hành theo cơ chế cổ phần,
loại bỏ đƣợc sự thiếu minh bạch, hƣớng tới những mục tiêu và chiến lƣợc dài hạn.
- Với quan điểm và định hƣớng cấp tiến xem hợp tác quốc tế là yêu cầu và nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp Việt Nam trong nổ lực phát triển hƣớng tới tính toàn cầu, Sacombank bắt đầu công cuộc hợp tác với các đối tác quốc tế lớn từ khá sớm – từ năm 2001. Tổ chức quốc tế đầu tiên mà Sacombank hợp tác là Dragon Capital, thuộc Tập đoàn tài chính Dragon Financial Holdings Anh quốc . Sự kiện này đã mở đƣờng cho việc tham gia góp vốn cổ phần của Công ty tài chính quốc tế IFC và Ngân hàng ANZ sau này.
- Tháng 06/2004, Sacombank ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Core Banking T-24 với công ty TEMENOS Thuỵ Sĩ , khởi đầu cho quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng trong tiến trình phát triển và hội nhập. Hệ thống Core Banking T-24 đã góp phần đƣa Sacombank tiếp cận với những thành tựu công nghệ ngân hàng tiên tiến nh m phục vụ nhu cầu thị trƣờng tài chính – tiền tệ ngày càng chuyên nghiệp trong một nền kinh tế đang có nhịp độ phát triển nhanh.
- Kết thúc giai đoạn 2001 – 2005, sacombank đã vƣơn lên vị trí hàng đầu trong khối NHTM Việt Nam với mạng lƣới chi nhánh trải rộng khắp 31/64 t nh thành trên cả nƣớc. Tất cả những thành quả đáng khích lệ và tự hào này đã giúp Sacombank thêm tự tin phát huy nội lực để hoàn thành các mục tiêu nhiệm vụ đặt ra cho thời k 2006 – 2010, hƣớng đến mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ, hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam.
- Ở gia đoạn 2006 – 2010, Sacombank tập trung vào 4 nhóm giải pháp lớn: i gia tăng năng lực tài chính, ii mở rộng mạng lƣới hoạt động, iii hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, iv phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng nh m nhanh chóng bắt nhịp hội nhập và phát triển cùng tốc độ của nghành tài chính – ngân hàng thế giới.
- Nhận diện đúng cơ hội và tầm quan trọng của hai thị trƣờng chiến lƣợc Lào và Campuchia, Sacombank là một trong những Ngân hàng TMCP Việt Nam tiên phong mở chi nhánh tại 2 nƣớc láng giềng, tạo đƣợc thế kiền ba chân vững chắc, khẳng định đƣợc vị thế là một ngân hàng bán lẻ Việt Nam hiện đại của khu vực Đông Dƣơng.
- Năm 2015, theo quyết định số 1844/QĐ-NHNN ngày 14/09/2015 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam chính thức sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín từ ngày 01/10/2015. Sacombank đã tiếp nhận toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của Ngân hàng Phƣơng Nam. Sau khi sáp nhập, Sacombank thuộc Top 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản đạt 297.184 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu đạt gần 24.506 tỷ đồng, trong đó vốn điều lệ là 18.853 tỷ đồng; mạng lƣới hoạt động lên đến 563 điểm giao dịch trên toàn quốc và 2 nƣớc Lào, Campichia, tổng số cán bộ nhân viên là 15.510 ngƣời. Với nguồn lực mạnh hơn, Sacombank có thể nâng cao hơn nữa về quy mô và chất lƣợng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tăng khả năng cung ứng vốn ra thị trƣờng. Sacombank cũng đƣa ra các phƣơng án kỹ lƣỡng để ổn định cả về nhân sự, tài chính, kinh doanh, đặc biệt là các phƣơng án quản trị rủi ro sau sáp nhập.
2 1 2 Giới thiệu chung về Ng n hàng thư ng mại cổ phần Sài Gòn Thư ng T n chi nhánh Phú Quốc
2.1.2.1. Quá trình hình thành Sacombank chi nhánh Phú Quốc
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Phú Quốc chính thức khai trƣơng và hoạt động vào ngày 08/12/2006 tại số 37, Hùng Vƣơng, Khu Phố 5, Thị trấn Dƣơng Đông, huyện Phú Quốc, t nh Kiên Giang Hiện nay số 52B, Đƣờng 30/4, Dƣơng Đông, Phú Quốc, Kiên Giang . Chi nhánh hoạt động với chức năng chủ yếu nhƣ: huy động vốn b ng tiền gửi của các tổ
chức kinh tế và dân cƣ trên địa bàn; cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh tiêu dùng và cùng ứng các dịch vu thanh toán, dịch vụ thẻ Ngân hàng, dịch vụ chuyển tiền và các dịch vụ Ngân hàng khác,…Đối tƣợng khách hàng chính của Sacombank chi nhánh Phú Quốc là dân cƣ trên địa bàn thuộc các lĩnh vực nhƣ dịch vụ du lịch, nhà hàng khách sạn, sản xuất đặc sản của vùng và đánh bắt thuỷ hải sản.
- Với đội ngũ nhân viên trẻ, chuyên nghiệp, năng động và tràn đầy lòng nhiệt huyết, Sacombank chi nhánh Phú Quốc đã cho thấy một tiềm năng phát triển khá vững vàng đã và đang thu hút với số lƣợng lớn khách hàng tiềm năng đến giao dịch tại Ngân hàng, góp phần hoàn thành mục tiêu chiến lƣợc của ban lãnh đạo Sacombank, đƣa Sacombank chi nhánh Phú quốc thành những ngân hàng hàng đầu tại huyện đảo.
2.1.2.2. Giới thiệu địa bàn hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Phú Quốc hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Phú Quốc
a. Giới thiệu địa bàn hoạt động
- Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, n m trong vịnh Thái Lan thuộc t nh Kiên Giang. Theo hƣớng Bắc Nam thì chiều dài đảo lớn nhất là 49km, nơi rộng nhất theo hƣớng Đông Tây là 27km.
- Khí hậu trên đảo thuộc loại nhiệt đới gió mùa và đặc biệt n m trong vùng Vịnh Thái Lan nên ít bị ảnh hƣởng bởi thiên tai. Phú Quốc có nhiều tài nguyên thiên nhiên nên có tiềm năng lớn để khai thác phát triển kinh tế. Nhắc đến Phú Quốc thì không thề không nhắc đến nghề truyền thống là nƣớc mắm và trồng hồ tiêu. Ngoài hai nghề này hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cƣ Phú Quốc là khai thác hải sản. Gần đây nhờ hoạt động du lịch trên đảo phát triển nhanh chóng nên một bộ phận cƣ dân cƣ chuyển sang tham gia cung cấp các dịch vụ phục vụ cho du lịch nhƣ: khách sạn, nhà hàng…
khu kinh tế hành chính kinh tế trực thuộc Trung Ƣơng vào năm 2020 và hứa hẹn s phát triển thế về du lịch mũi nhọn trong tƣơng lai.
b. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
S đồ 2.1. C c u tổ ch c của Ng n hàng TMCP Sài Gòn Thư ng T n Chi Nhánh Phú Quốc
2 1 3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín nói chung và Sacombank chi nhánh Phú Quốc nói riêng cũng nhƣ bao ngân hàng khác đều là doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn, là loại hình kinh doanh đặc thù. Chất liệu kinh doanh chủ yếu của loại hình này là quyền sử dụng các khoản tiền tệ. Sacombank có những đặc điểm trong hoạt động kinh doanh sau:
- Sacombank kinh doanh tiền tệ chủ yếu không phải b ng vốn tự có, mà chủ yếu b ng vốn của những ngƣời gửi tiền qua vai trò trung gian tài chính, làm môi giới cho các nhà đầu tƣ và những ngƣời có tích luỹ. Thực hiện chức năng trung gian của mình, Sacombank nắm trong tay một bộ phận lớn nhất của cả xã hội dƣới dạng giá trị, nhƣng không có quyền sở hữu chúng, mà ch có quyền sử dụng với những điều kiện ràng buộc, đòi hỏi Sacombank phải chịu trách nhiệm vật chất đối với những ngƣời chủ sở hữu thực của các tài sản này và sử dụng tài sản vốn đúng với điều kiện ràng buộc sao cho có hiệu quả nhất.
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN VÀ QUỸ PHÒNG KIỂM SOÁT RỦI RO PHÒNG GIAO DỊCH
- Là một doanh nghiệp đặc thù, hàng hoá mà Sacombank kinh doanh là tiền và các giấy tờ có giá – một loại hàng đặc biệt bao gồm tiền tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, chứng khoán…Hoạt động của Sacombank gắn bó mật thiết với hệ thống lƣu thông tiền tệ và hoạt động thanh toán của mỗi quốc gia. Điều này xuất phát từ việc ngân hàng thực hiện ba chức năng cơ bản là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, và tạo tiền. Sacombank thực hiện sự huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp của toàn bộ nền kinh tế vào quá trình sản xuất lƣu thoa hàng hoá, thúc đ y nhanh quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế, là một trong các chủ thể tham gia vào quá trình cung ứng tiền, tạo ra một khối lƣợng phƣơng tiện thanh toán rất lớn trong nền kinh tế.
- Hoạt động của Sacombank hết sức đa dạng, phong phú với phạm vi rộng lớn. Điều này thể hiện ở nguồn vốn của ngân hàng rất lớn, có nhiều chu nhánh, số lƣợng khách hàng lớn, nghiệp vụ đa dạng…nên hoạt động của ngân hàng liên quan trực tiếp đến toàn xã hội từ các doanh nghiệp đến các tổ chức xã hội, các tầng lớp dân cƣ. Tính xã hội hoá của hoạt động ngân hàng ngày càng cao.
- Năm 2015 có thể nói là năm mà Sacombank có nhiều sự thay đổi, đó là sự sát nhập với ngân hàng Phƣơng Nam, làm hàng loại các khoản mục tài chính thay đổi, cụ thể:
- Kết quả kinh doanh cả năm 2015 của Sacombank: trƣớc tình hình khó khăn của nền kinh tế và nợ xấu di n biến phức tạp trong năm qua, cũng nhƣ việc sáp nhập ngân hàng Phƣơng Nam nên đã trích lập dự phòng rủi ro khá cao nên đã ảnh hƣớng đến kết quả kinh doanh, dẫn đến lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng năm qua là 1.469 tỷ đồng, thấp hơn so với năm 2014 2,826 tỷ đồng . Tuy nhiên, xét về quy mô và bản chất thì các ch tiêu kinh doanh đạt