Đối với Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Phú Quốc (Trang 95 - 139)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2.2. Đối với Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

- Tăng cƣờng công tác truyền thông nội bộ nh m phổ biến quan điểm, định hƣớng phát triển của Ban lãnh đạo và phát huy những nét văn hoá đặc thù của Ngân hàng; từ đó tạo sự đồng thuận và quyết tâm cao trong quá trình triển khai thực hiện mục tiêu, kế hoạch hành động. Tiếp tục tăng cƣờng công khai, minh bạch và chủ động cung cấp thông tin hoạt động về ngân hàng đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm.

- Xây dựng và ban hành bảng tổng hợp các lỗi sai sót trong quá trình kiểm toán tại các đơn vị và các biện pháp chế tài tƣơng ứng nh m mang lại lợi ích rất nhiều về mặt nhận thức cũng nhƣ khẳng định r ng môi trƣờng văn hoá kiểm soát s luôn đƣợc Ban lãnh đạo chú trọng trong công tác hàng ngày.

- Hoàn thiện công tác tái cấu trúc, đổi mới mạnh m và đồng bộ về bộ máy tổ chức – cơ chế quản lý và chính sách nh m nâng cao tính chủ động và tinh thần tự chủ - tự chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động từ Hội sở đến Khu vực và hệ thống Chi nhánh – Phòng giao dịch. Tập trung nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và hoàn thiện chính sách nhân sự.

- Nâng cao năng lực quản lý rủi ro, phát huy hoạt động các đơn vị quản lý trung gian trong việc theo d i, giám sát tình hình hoạt động để tham mƣu, hỗ trợ giải quyết kịp thời các phát sinh trong hoạt động kinh doanh nh m giảm thiểu rủi ro, mang lại hiệu quả cho toàn Ngân hàng.

kiểm tra định k tại tất cả các đơn vị, phòng ban bộ phận nghiệp vụ nh m đảm bảo hoạt động kinh doanh tuân thủ theo khuôn mẫu đã đƣợc thiết lập.

- Phát huy hiệu quả của hệ thống công nghệ thông tin, đ y mạnh ứng dụng tự động hoá vào sản ph m dịch vụ, quy trình tác nghiệp và hệ thống báo cáo nh m nâng cao tính chính xác và gia tăng năng suất lao động. Tăng cƣờng nguồn lực để sớm hoàn thành các dự án hiện đại háo, nâng cấp công nghệ ngân hàng.

- Cần qui định cơ chế cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch, chính xác, kịp thời với hệ thống dữ liệu đầy đủ, cập nhật, điều này không ch phục vụ cho công tác phân tích và dự báo, mà còn phục vụ cho việc điều ch nh cơ chế chính sách sát với yêu cầu thực ti n. Ch khi có đƣợc hệ thống thông tin tốt, minh bạch, niềm tin s tăng lên.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

- Chƣơng 3 đã trình bày các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện HTKSNB trên phƣơng diện tiếp cận các mụ tiêu, yêu cầu và nội dung cần hoàn thiện. Các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện đƣợc đƣa ra dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng và phát hiện các nguyên nhân hạn chế của HTKSNB.

- Bên cạnh đó tác giả cũng cung cấp thêm các bài học về sự thất bại của HTKSNB đƣợc báo cáo bởi Uỷ ban giám sát BASEL để đúc kết thêm các nguyên nhân làm giảm tính hữu hiệu và hiệu quả của HTKSNB từ đó có giải pháp và kiến nghị phù hợp.

KẾT LUẬN

- Trong thự ti n không có một HTKSNB hoàn hảo, nghĩa là một hệ thống có thể ngăn ngừa mọi hậu quả xấu có thể xảy ra. Tuy nhiên, sự tồn tại và phát triển của bất k một NHTM không thể thiếu vai trò quan trọng của HTKSNB. Việc xây dựng và hoàn thiện HTKSNB hữu hiệu và hiệu quả trong các NHTM nói chung và tại Sacombank nói riêng, nh m mang lại sự phát triển an toàn, bền vững cho cả hệ thống ngân hàng.

- Trong bối cảnh hiện nay, quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế di n ra mạnh m , Việt Nam gia nhập WTO, các NHTM đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức về cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế. Bên cạnh đó, quá trình cổ phần hoá các NHTM quốc doanh và tiến tới niêm yết cổ phiếu của các NHTM cổ phần trên thị trƣờng chứng khoán đòi hỏi gắt gao hơn các tiêu chu n về sự an toàn về tài hính , hoạt động hữu hiệu và hiệu quả, phòng tránh đƣợc rủi ro…của các NHTM. Chính vì vậy, các NHTM Việt Nam nói chung và Sacombank nói riêng cần nỗ lực hơn nữa trong việc xây dựng và hoàn thiện HTKSNB của mình nh m đạt đƣợc mục tiêu giảm thiếu rủi ro và mang lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.

- Tác giả hy vọng những giải pháp kiến nghị đề xuất trong luận văn này s bƣớc đầu góp phần làm cho HTKSNB của Sacombank ngày càng hoàn thiện hơn, NHNN và các cơ quan chức năng có một phần nhỏ tƣ liệu nh m hỗ trợ các NHTM, góp phần vào sự phát triển chung của nghành.

TÀI LIỆU TH M KHẢO

Tiếng Việt:

[1]. Bộ môn Kiểm toán, trƣờng Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, (2004), Kiểm toán, Nhà xuât bản Thống kê, Hà Nội.

[2]. Quách Nữ Trƣờng Giang (2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ ph n Quân Đội nh m đối phó với rủi ro hoạt động.

[3]. Ngân hàng Thanh toán quốc tế 2005), Tăng cường quản trị công ty đối

với các tổ chức ngân hàng, Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Tổ chức

Tài chính Quốc tế IFC, 2010.

[4]. Ngân hàng Thanh toán quốc tế 2010), Các nguy n tắc tăng cường quản

trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng, Dịch từ tiếng Anh, Ngƣời

dịch Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, 2011.

[5]. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín (2012), Báo cáo thường ni n.

[6]. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín 2011), Dấu ấn một chặn đường.

[7]. OECD (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD Dịch từ tiếng Anh, Ngƣời dịch Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, 2010.

[8]. Đào Minh Phúc và Lê Văn Hinh (2012), Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí ngân hàng số 2,trang 20 – 26.

[9]. Nguy n Thị Ngọc Thƣ (2010), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp v tín d ng tại các ngân hàng thương mại tr n địa bàn TP HCM.

[10]. Trần Anh Thiết 2011), Quản lý rủi ro thị trƣờng: Những vấn đề lý luận và thực ti n đặt ra đối với các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp

chí nghi n cứu kinh tế số 393, trang 20 – 30.

[11]. Trần Thị Thu Trang 2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp v tín d ng trong Ngân hàng thương mại cổ ph n uất nhập kh u Việt Nam.

Tiếng nh

[12]. Bangladesh Bank (2002), Managing Core Risks in Banking: Internal Control and Compliance – Framework for Internal Control System in Banking Organisations.

[13]. Basle Committee on Banking Supervision (1998), Framework for Internal Control System in Banking Organisations.

[14]. Basle Committee on Banking Supervision (1998), Framework for the Evaluation of Internal Control System.

[15]. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission (1992), Internal Control – Intergrated Framework.

[16]. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission (2013), Internal Control – Intergrated Framework.

[17]. Comptroller of the Currency Administrator of National Banks (2001)

Internal Control: Comptroller’s Handbook.

[18]. The Federal Board (2002), Banking Supervision and Its Application in Developing Countries.

Phụ ục 1. Báo cáo của Ban Kiểm soát tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2015

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT

NAM B N KIỂM SOÁT Độc ập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /2015/BC-BKS Tp.Hồ Chí Minh ngày 21 tháng 04 năm 2015

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦ B N KIỂM SOÁT TẠI ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2015

- Căn cứ Điều 45 uật các Tổ chức tín d ng năm 2010

- Căn cứ Điều 8 Thông tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 của Bộ Tài Chính quy định về quản trị công ty áp d ng cho các công ty đại chúng

- Căn cứ chức năng nhiệm v của Ban Kiểm soát được quy định tại Điều lệ của Ngân hàng thương mại cổ ph n Sài Gòn Thương Tín.

- Thay mặt Ban Kiểm soát Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín, tôi xin báo cáo trƣớc Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên năm 2015 các nội dung nhƣ sau:

I VỀ HOẠT ĐỘNG CỦ B N KIỂM SOÁT VÀ HỆ THỐNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Ban Kiểm soát đã thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ trong năm 2014 theo quy định tại Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 và Điều lệ của Ngân hàng TMCP Sài gòn Thƣơng Tín, bao gồm:

- Giám sát việt tuân thủ các quy định Pháp luật và Điều lệ ngân hàng trong việc quản trị, điều hành Ngân hàng;

- Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ, ch đạo, điều hành và giám sát hoạt động của Kiểm toán nội bộ để rà soát, đánh giá một cách độc lập khách quan đối với hệ thống kiểm soát nội bộ;

- Th m định báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm và hàng năm của Ngân hàng.

Ban Kiểm soát thực thi các nhiệm vụ của m nh thông qua các hoạt động sau đ y:

- Trong năm 2014, Ban Kiểm soát đã tổ chức các cuộc họp với Kiểm toán nội bộ để đánh giá và ch đạo về công tác kiểm toán nội bộ, xem xét kết quả kiểm toán và kết quả giám sát từ xa, rà soát đánh giá hoạt động của Ban Kiểm soát, bàn về cơ chế làm việc của Ban kiểm soát với các Văn phòng khu vực và Chi nhánh, thông qua báo cáo của Ban Kiểm soát đọc trƣớc Đại hội đồng cổ đông năm 2014, đánh giá kết quả tự kiểm tra chấn ch nh của các Đơn vị trong toàn hệ thống, thảo luận sửa đổi Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm soát, thống nhất kế hoạch kiểm toán nội bộ năm 2015.

- Ban Kiểm soát tham gia các cuộc họp định k với Hội đồng quản trị, đại diện Ban Kiểm soát tham gia các Hội đồng/Ban/Uỷ ban: ban phòng chống rửa tiền, Uỷ ban kiểm toán, Ban ch đạo phòng chống tham nhũng và tội phạm, Hội đồng khen thƣởng và kỷ luật, Hội đồng xử lý rủi ro tổn thất, Ban ch đạo xử lý khủng hoảng, Ban ch đạo ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn.

- Theo d i, ch đạo hệ thống Kiểm toán nội bộ kiểm tra đánh giá tính tuân thủ, tình hình hoạt động của các Đơn vị theo kế hoạch đƣợc duyệt. Trong năm 2014, hệ thống Kiểm toán nội bộ đã triển khai kiểm toán định k và kiềm toán đột xuất theo chuyên đề tại 72 Chi nhánh và các Phòng giao dịch trực thuộc, 8 Đơn vị Nghiệp vụ chuyên đề tại 72 Chi nhánh và các Phòng giao dịch trực thuộc, 8 Đơn vị nghiệp vụ và 2 chuyên đề tại Hội sở, 4 Công ty trực thuộc và 2 đơn vị nƣớc ngoài, thực hiện soát xét báo cáo tài chính năm 2013 và báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2014 của Ngân hàng. Sau mỗi đợt kiểm toán, hệ thống Kiểm toán nội bộ đều tổ chức họp để thông qua báo cáo. Trên cơ sở lắng nghe đối thoại giữa Đoàn kiểm toán và Đơn vị đƣợc Kiểm toán,

Ban Kiểm soát nắm đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ công tác kiểm soát rủi ro của các đơn vị đƣợc kiểm toán, ch đạo các Đơn vị đƣợc kiểm toán khắc ph5uc ch nh sửa theo kiến nghị và tăng cƣờng công tác kiểm soát để tránh sai sót xảy ra. Bên cạnh công tác kiểm toán nội bộ còn thực hiện công tác giám sát từ xa theo bộ tiêu chí giám sát đã đƣợc Ban Kiểm soát thống nhất thông qua.

- Căn cứ trên kết quả kiểm tra giám sát, ban Kiểm soát ban hành các Ch thị yêu cầu các Đơn vị tuân thủ quy định trong tác nghiệp, gửi các Công văn cảnh báo rủi ro và kiến nghị các biện pháp cải tiến quy trình, chƣơng trình cho Hội đồng quản trị, tổng giám đốc.

- Kiện toàn văn bản lập quy: i ban hành Quy trình giám sát từ xa tạo hàng lang pháp lý cho hoạt động giám sát từ xa của Kiểm toán nội bộ; ii ch đạo Kiểm toán nội bộ rà soát sửa đổi bổ sung Bộ biểu mẫu tự kiểm tra chấn ch nh; iii ban hành Công văn triển khai thực hiện tháng cao điểm chấn ch nh – tháng 8/2014 đối với tất cả Chi nhánh, Đơn vị Nghiệp vụ Ngân hàng, Công ty trực thuộc.

II VỀ KẾT QUẢ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC CHỈ SỐ N TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂNHÀNG

- Năm 2014, tình hình kinh tế chung vẫn còn khó khăn đã ảnh hƣởng đến hoạt động của Nghành ngân hàng. Với quyết tâm cao, Hội đồng quản trị đã thƣờng xuyên tổ chức họp giao ban với Ban điều hành để đƣa ra những ch đạo kịp thời giúp Ban điều hành thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Về phía Ban điều hành đã rất nổ lực trong việc hoàn thành hầu hết các ch tiêu kế hoạch, đảm bảo mục tiêu định hƣớng năm 2014 của Sacombank. Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban điều hành đã phối hợp chặt ch trong công tác kiểm tra giám sát hoạt động và tạo điều kiện để Ban Kiểm soát thực hiện nhiệm vụ.

quy chế đƣợc soạn thảo một cách đầy đủ, chi tiết kèm với tính thực thi của Lãnh đạo và nhân viên toàn hệ thống đã góp phần xây dựng Sacombank thành một ngân hàng chuyên nghiệp.

- Những kết quả tích cực nói trên đã đƣợc thực hiện trên bảng Tổng kết tài sản của Sacombank năm 2014 và Sacombank đã thực hiện các ch tiêu chất lƣợng đạt và đúng quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.

STT Chỉ tiêu Theo quy định Sacombank (31/12/2014) 1 Tỷ lệ an toàn vốn đạt. ≥ 9% 9,87% 2 Giới hạn tín dụng, trong đó: * Tỷ lệ cấp tín dụng cho một khách hàng/Vốn tự có. * Tỷ lệ cấp tín dụng cho một nhóm khách hàng/Vốn tự có. ≤ 15% ≤ 25% 13,48% 21,91%

3 Tỷ lệ khả năng chi trả ngay. ≥ 15% 21,75% 4 Tỷ lệ khả năng chi trả 1 tuần tiếp theo

của VNĐ. ≥ 100% 179,50%

5 Tỷ lệ đầu tƣ tài sản cố định/Vốn điều lệ

và Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. ≤ 50% 42,24% 6 Tổng mức góp vốn mua cổ phần/ Vốn

điều lệ Quỹ dự trữ . ≤ 40% 19,18%

7 Tổng mức góp vốn vào Công ty trực

thuộc/ Vốn điều lệ Quỹ dự trữ . ≤ 25% 14,08% - Dự báo kinh tế Việt Nam trong năm 2015 khả quan hơn với tốc độ tăng trƣởng cao hơnnăm 2014 nhƣng hoạt động ngân hàng vẫn còn tiềm n nhiều rủi ro. Vì vậy trong công tác quản trị điều hành, Ngân hàng cần lƣu ý

di n biến của tình hình kinh tế thị trƣờng, các vấn đề đƣợc cảnh báo rủi ro để triển khai các biện pháp kiểm soát nh m nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và an toàn hoạt động. trong dó cần tăng cƣờng công tác quản lý Chi nhánh/Phòng giao dịch trong nƣớc, Chi nhánh/Ngân hàng con ở nƣớc ngoài; chú trọng công tác bổ nhiệm nhân sự quản lý đảm bảo đủ tƣ cách đạo đức, năng lực trình độc chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc; kiểm soát chất lƣợng tín dụng, phân tán rủi ro tín dụng, giảm nợ xấu, tập trung xử lý nợ xấu thông qua một số giải pháp đôn đốc thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo, bán nợ cho VAMC theo kế hoạch đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc giao.

III VỀ KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦ NGÂN HÀNG

- Ban kiểm soát đã thực hiện việc th m định Báo cáo tài chính 6 tháng và cả năm của Ngân hàng trong năm tài chính 2014 và thống nhất xác nhận kết quả cụ thể nhƣ sau:

- Các báo cáo tài chính năm 2014 của Ngân hàng đƣợc lập đúng biểu mẫu kèm theo quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2004 do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành về Chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng , phù hợp với các Chu n mực kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành.

- Số liệu trên báo cáo tài chính năm 2014 đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Ngân hàng và các công ty con tại thời điểm 31/12/2014; đã đƣợc thông qua Uỷ ban kiểm toán của Sacombank và đã đƣợc kiểm toán độc lập bộc Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam.

- Những số liệu chủ yếu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Phú Quốc (Trang 95 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)