Mạch hai đèn nối tiếp

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 63)

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

 Trong các mạch đèn sử dụng, đơi khi người ta cần đấu 2 hoặc nhiều bĩng đèn nối tiếp với nhau vì 2 lý do sau:

Hình 6.7: Sơ đồ đơn tuyến mạch hai đèn song song

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 54

+ Sử dụng khi cĩ nhiều bĩng đèn cĩ điện áp định mức nhỏ hơn điện áp

nguồn. Như các chuỗi đèn chớp nháy trang trí.

+ Sử dụng khi cĩ 2 hay nhiều bĩng đèn cĩ cùng điện áp định mức và bằng điện áp nguồn. Nhằm mục đích khơng cần độ sáng. Thường được dùng làm đèn bàn thờ.

+ Sơ đồ mạch đèn được trang bị 1 cơng tắc, 2 bĩng đèn, 1 CB và 1 cầu chì.

Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ vị trí

Sơ đồ đơn tuyến

Hình 6.9: Sơ đồ nguyên lý mạch hai đèn nối tiếp

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 55

Sơ đồ đa tuyến

3. Lắp mạch

4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp

6.5. MẠCH SÁNG TỎ, SÁNG MỜ

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Hình 6.11: Sơ đồ đơn tuyến mạch hai đèn nối tiếp

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 56

 Mạch đèn này chỉ áp dụng cho loại đèn tim nung sáng, khơng áp dụng với loại đèn huỳnh quang (đèn neon)

 Hai bĩng đèn Đ1 và Đ2 cĩ cùng điện áp và bằng điện áp Nguồn. Nên sử

dụng 2 đèn cĩ cùng cơng suất, nhằm cho độ sáng của 2 bĩng ở chế độ nối tiếp là như nhau.

Sơ đồ nguyên lý

 Theo hình 6.13: Hai đèn Đ1 và Đ2 sáng ở chế độ nối tiếp (mờ)

 Theo hình 6.14: Đèn Đ1 khơng sáng, đèn Đ2 sáng bình thường

Sơ đồ vị trí Bảng điện Hình 6.13: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng mờ Hình 6.14: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng tỏ Hình 6.15: Sơ đồ vị trí mạch đèn sng tỏ, sáng mờ

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 57

Sơ đồ đơn tuyến

Sơ đồ đa tuyến:

3. Lắp mạch

4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp

Hình 6.16: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 58

6.6. MẠCH ĐÈN CẦU THANG

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Sơ đồ nguyên lý

- Khi sử dụng nguồn điện tại 1 nơi

- Khi sử dụng nguồn điện tại 2 nơi

Sơ đồ vị trí

Bảng điện

Bảng điện

Hình 6.18: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi

Hình 6.19: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 2 nơi

Hình 6.20: Sơ đồ vị trí mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 59

Sơ đồ đơn tuyến

Hình 6.21: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi

Hình 6.22: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 2 nơi

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 60

Sơ đồ đa tuyến

3. Lắp mạch

4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp

Hình 6.23: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 6.24: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 2 nơi

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 61

6.7. MẠCH ĐÈN NHÀ KHO

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Nguyên lý hoạt động

 Khi đi vào thì phải bật đèn từ bên ngồi để đi dần vào bên trong, khi đi ra phải tắt đèn theo trình tự ngược lại. Khi bật cơng tắc S1, dịng điện qua S2 đến đèn Đ1 làm đèn sáng. Khi tiếp tục bật cơng S2 thì đèn Đ1 tắt và đèn Đ2 sáng. Bật S3 thì đèn Đ2 tắt và đèn Đ3 sáng. Bật S4 thì đèn Đ3 tắt và đèn Đ4 sáng. Nếu bật theo chiều ngược lại thì đèn sẽ sáng theo trình tự ngược lại.

 Mạch này được ứng dụng thắp sáng trong nhà kho cĩ nhiều ngăn hoặc

trong tầng hầm.

Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ vị trí

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 62

Sơ đồ đơn tuyến

Hình 6.26: Sơ đồ vị trí mạch đèn nhà kho

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 63

Sơ đồ đa tuyến

3. Lắp mạch

4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp

6.8. MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG 6.8.1. Cấu Tạo

1. Con chuột (Starter)

 Cấu tạo gồm 2 lá lưỡng kia đặt trong mơi trường bĩng thạch anh. Hình 6.28: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn nhà kho

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 64

 Con chuột loại FS2 hoặc F1GP dùng cho đèn huỳnh quang 0,3 hoặc 0,6m

 Con chuột loại FS4 hoặc F4GP dùng cho đèn huỳnh quang 1,2m.

2. Tăng phơ (Ballast)

 Cấu tạo gồm 1 cuộn dây quấn trên lõi thép kỹ thuật điện. Làm nhiệm vụ kích thích tạo xung điện áp trong quá trình đèn khởi động và hạn chế dịng điện khi đèn đang làm việc.

+ Tăng phơ 10W dùng cho đèn huỳnh qang 0,3m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tăng phơ 20W dùng cho đèn huỳnh quang 0,6m.

+ Tăng phơ 40W dùng cho đèn huỳnh quang 1,2m.

Hình 6.29: Cấu tạo con chuột của đèn huỳnh quang

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 65

3. Bĩng đèn

 Cấu tạo gồm ống thủy tinh hình trụ, bên trong cĩ hơi thủy ngân và một ít khí Ac-gơng.

 Phía trong thành ống của bĩng đèn được tráng một lớp bột huỳnh quang. Tùy vào màu sắc của lớp bột huỳnh quang, mà bức xạ cho ta thấy những màu sắc ánh sáng khác nhau.

 Hai đầu bĩng đèn cĩ tim đèn, nối ra ngồi bởi 2 chân đèn.

 Chiều dài bĩng đèn cĩ bốn loại: 0,3m; 0,6m; 1,2m và 1,5m.

Hình 6.31: Cấu tạo bĩng đèn huỳnh quang 1: Chân đèn 2: Tim đèn 3: Ống đèn

 Ngày nay cĩ rất nhiều loại bĩng cĩ nhiều màu sắc khác nhau. Tùy vào mục đích sử dụng, mà người ta lựa chọn loại bĩng đèn cĩ mau sắc phù hợp.

 Thơng thường, để sử dụng cho mục đích chiếu sáng, người ta hay dùng hai loại bĩng phổ biến là loại bĩng ánh sáng ban ngày (day light) và ánh sáng trắng (white light).

4. Máng đèn

 Cĩ nhiều loại máng đèn với nhiều kiểu khác nhau, phục vụ cho nhiều mục đíchh sữ dụng khác nhau.

 Cĩ loại máng cĩ Chao đèn, loại máng khơng cĩ chao đèn.

6.8.2. Đấu lắp

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 66

2. Đọc sơ đồ

Sơ đồ nguyên lý

3. Lắp mạch

4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp

6.9. MẠCH ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 67

BA LLA ST N P Hình 6.33: Mạch đèn cao áp 3. Lắp mạch

4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp

6.10. MẠCH ĐÈN GIAO THƠNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 68

S1 P ĐỎ 1 N VÀNG 1 XANH 1 XANH 2 VÀNG 2 ĐỎ 2 Hình 6.34: Mạch đèn giao thơng 3. Lắp mạch

4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Trình bày nguyên lý hoạt động của các mạch điện đèn? 2. Liệt kê các thiết bị sử dụng trong các mạch điện đèn? 3. Nêu ứng dụng của từng mạch điện đèn?

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 69

BÀI 7: ĐẤU LẮP CÁC MẠCH ĐIỆN TỔNG HỢP

Thời lượng: 27 giờ Mục tiêu:

Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện tổng hợp

Lắp ráp, vận hành mạch điện tổng hợp

Thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao tác Nội dung:

7.1. DỤNG CỤ, VẬT TƢ VÀ THIẾT BỊ

 Dây điện

 Cầu dao, áp tơ mát

 Cơng tắc, cầu chì, ổ cắm  Đèn huỳnh quang  Đèn tim nung sáng  Bộ nguồn và panel thực hành  Quạt điện  Chuơng điện  Dụng cụ, đồ nghề thợ điện 7.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

7.2.1. Lắp đặt mạng điện dân dụng và chiếu sáng 7.2.1.1. Mạng điện dân dụng 7.2.1.1. Mạng điện dân dụng

 Là mạng điện hạ áp 1 pha – 220V, 2 dây cung cấp điện cho các phụ tải sinh hoạt dân dụng và phụ tải chiếu sáng.

 Phụ tải điện dân dụng bao gồm các loại quạt bàn, quạt trần, quạt thơng giĩ, làm mát, các máy lạnh, điều hồ nhiệt độ, máy bơm, bình đun nước nĩng lạnh, bếp điện, bàn ủi, các loại đèn điện. . .

 Điện áp cung cấp cho phụ tải điện dân dụng là điện áp pha 220V.

 Các động cơ điện dùng trong các thiết bị điện dân dụng ngày nay chủ yếu là động cơ 1 pha kiểu tụ điện.

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 70

 Mạng điện dân dụng ngày nay thường dùng các dây dẫn bọc các điện

và các dây cáp bọc cách điện bằng nhựa tổng hợp hoặc vỏ PVC. Các đường cáp và dây dẫn cĩ thể đặt hở ngồi trời hoặc đặt ngầm trong đất, trong tường, trên trần nhà hoặc lồng trong các ống bảo vệ đặt hở.

7.2.1.2. Phụ tải điện dân dụng gồm các thiết bị điện một pha

 Đèn điện các loại.

 Các loại quạt điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tủ lạnh, máy điều hịa nhiệt độ.

 Máy bơm nước.

 Các thiết bị gia nhiệt: bàn ủi, bếp điện, nồi cơm điện, lị nướng . . .

Để cấp điện cho các thiết bị này, người ta thường dùng các dây dẫn bọc cách điện bằng nhựa PVC 1 ruột hoặc 2 ruột cĩ tiết diện 1 đến 6mm tùy thuộc vào cơng suất của phụ tải. Để bảo vệ và đĩng cắt mạch điện thường dùng cơng tắc, áp tơ mát, cầu dao, cầu chì. . . Để cấp điện cho các thiết bị điện di động dùng các ổ cắm điện 5 đến 10A.

7.1.1.3. Lắp đặt mạng điện

 Ngày nay thường dùng phương pháp lắp đặt dây dẫn điện kín trong tường hoặc trên sàn, trần nhà để tăng vẽ mỹ quan, tránh ẩm, tránh tác động của hĩa chất . . . và phải được đặt trong ống bảo vệ.

 Dây dẫn đặt hở ngồi khơng khí khơng cho phép đặt trên các xà dầm,

các kết cấu sắt thép mà phải đặt trên puli sứ.

 Dây dẫn đi nổi trong ống trịn hoặc dẹt đi sát trần và men theo gĩc tường. Phương pháp này được sử dụng rơng rãi, dễ thi cơng, lắp đặt, dễ sửa chữa và thay thế khi xẩy ra sự cố, song khơng mỹ quan như phương pháp đặt ngầm trong tường hay trên trần.

 Cơng tắc đèn nên bố trí ở độ cao 1,2 đến 1,5 mét; ổ cắm điện nên bố trí cách nền hoặc sàn 0,3 đến 0,5 mét để tránh ẩm và đỡ vướng khi cắm dây cho các thiết bị điện di động.

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 71

 Việc chọn sơ đồ và hình thức lắp đặt phụ thuộc vào cấu trúc các phần tử của nhà và mặt bằng bố trí thiết bị điện, cũng như điều kiện kinh tế.

7.2.2. Đi dây

 Đọc bản vẽ sơ đồ nguyên lý, bản vẽ thiết kế mạch điện để hiểu rõ ý định thiết kế và phương án thi cơng.

 Đánh dấu các vị trí bảng điện, tủ điện, hộp nối, các vị trí đục , khoan xuyên tường.

 Vạch dấu các đường đi dây trong ống.

 Khoan các vị trí đã được đánh dấu theo yêu cầu

 Đo và cắt ống theo các vị trí đã vạch (chú ý sắp xếp theo trình tự để xỏ dây dễ dàng).

 Chọn mã hiệu dây đúng quy cách

 Cắt dây theo chiều dài của yêu cầu bảng vẽ (chú ý thực tế khi lắp đặt, chừa chiều dài hợp lý)

 Đánh dấu phân biệt các sợi dây luồn trong ống (nếu khơng cĩ màu sắc khác nhau)

 Vuốt thẳng các đoạn dây

 Luồn dây vào ống theo đúng quy định trong bảng vẽ thiết kế hay sơ đồ lắp ráp

 Luồn khoen vào cùng lúc trong khi xỏ dây

 Đĩng mĩc cố định đường ống lên tường theo đúng khoảng cách yêu cầu kỹ thuật.

 Lắp các đường ống vào vị trí quy định đồng thời lắp T và L, dùng các khoen để cài chặt

 Lắp các hộp nối dây vào vị trí đã định

 Nối dây vào hộp nối đúng sơ đồ bảng vẽ thiết kế (chú ý bọc cách điện an tồn)

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 72

7.2.3. Lắp đặt bảng điện

 Đọc sơ đồ điện.

 Xác định vị trí lắp bảng điện (bảng điện đã được lắp ráp các khí cụ điều khiển, bảo vệ như: cầu chì, cơng tắc, ổ cắm, hộp số quạt . . .)

 Lấy dấu, khoan lỗ trên bảng điện để bắt vít (nếu bằng gỗ).

 Lấy dấu, khoan lỗ (bê tơng) trên tường.

 Đĩng tắc kê vào lỗ khoan tường.

 Tuốt dây để nối đường ống

 Băng keo cách điện các nối nối

 Kiểm tra hoạt động của các khí cụ điện trên bảng điện

 Bắt vít cố định bảng điện

7.2.4. Lắp đặt cầu dao

 Đọc sơ đồ điện

 Xác định vị trí cần lắp đặt cầu dao.

 Tháo các nắp dậy cầu dao để lấy dấu.

 Lấy dấu khoan lỗ xỏ dây vàu dùi lỗ để bắt vít

 Xác định dây nguồn đưa vào cầu dao và dây ra tải.

 Ngắt nguồn điện nếu cĩ thể

 Bắt cố định cầu dao vào bảng điện

 Tuốt dây nguồn nào nối vào dao đĩ. Hoặc phải cĩ nắp che chắn, băng keo cao su khi tuốt.

 Luồn các đầu dây và nối vào cầu dao.

 Đậy nắp che phần dây nguồn.

 Nối dây chì bảo vệ.

 Đậy nắp che dây chì bảo vệ.

 Kiểm tra để đĩng nguồn.

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 73

7.2.5. Lắp đặt áp tơ mát (CB)

 Xác định vị trí cần lắp đặt CB.

 Đọc các thơng số kỹ thuật trên CB để xác định đúng CB cần lắp đặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Quan sát để xác định đúng vị trí các đầu nối dây pha, dây trung tính, dây phụ tải

 Lấy dấu khoan lỗ xỏ dây và dùi lỗ để lắp CB trên bảng điện

 Khoan bê tơng vào vị trí đã đánh dấu, đĩng tắc kê.

 Xỏ các đầu dây vào bảng biện và lắp cố định bảng điện.

 Bắt cố định CB vào bảng điện.

 Tuốt dây nối vào CB.

 Quan sát kiểm tra lại đúng sơ đồ lắp đặt.

 Đĩng nguồn điện cung cấp.

 Đĩng CB cho tải làm việc, nếu phụ tải làm việc ổn định (thao tác thử

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 63)