Khoan các loại

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 30 - 36)

Gồm các loại khoan dùng để khoan mồi, khoản lỗ bắt vít, khoan tường

 Khoan vít (khoan mồi) để khoan lổ bắt vít.

 Khoan tay: khoan gỗ, khoan kim loại cĩ tay quay.

 Khoan điện cầm tay (máy khoan tay):lực khoan lớn tốc độ cao cho phép khoan sắt, thép khoan tường . . . dùng kèm với lưỡi khoan.

Loại khoan quay được 2 chiều, cĩ thể dùng để siết, mở các ốc vít. * Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi sử dụng khoan các loại:

 Đảm bảo khoan phải ở trạng thái làm việc tốt, mũi khoan phải sắc bén, cĩ kích cỡ phù hợp với lỗ và vật liệu được khoan.

 Thường xuyên bảo quản lau chùi dầu sau khi sử dụng.

 Khi cơng tác ở những nơi ẩm, ướt phải chú ý cách điện an tồn.

 Sử dụng đúng chức năng, đúng chủng loại cho cơng tác.

Bài 2: Dụng cụ, đồ nghề thợ điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 21

Hình 2.7: Các dạng đồng hồ đo

 Đồng hồ đo VOM: dùng để đo điện trở (đo hở mạch, liền mạch, chập mạch …), đo điện áp, đo dịng điện, đo kiểm các linh kiện (diod, transistor, tụ điện, . . .)

 Amper kẹp: thích hợp khi dùng để đo dịng điện xoay chiều, đo điện áp, điện trở..

* Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi sử dụng đồng hồ đo các loại:

 Đảm bảo đồng hồ đo ở trạng thái sử dụng tốt.

 Thường xuyên lau chùi, bảo quản để ở nơi tránh nhiệt, khơng để vật nặng đè lên.

 Sử dụng đúng chức năng, đúng giai đo, thang đo cho cơng tác.

2.6. DỤNG CỤ CƯA CẮT CÁC LOẠI

Bài 2: Dụng cụ, đồ nghề thợ điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 22

 Dao: dùng cắt gọt cách điện dây dẫn, cạo bề mặt vật dẫn điện khi nối, hàn dây. Dao 2 lưỡi: lưỡi sắc để cắt gọt lớp cách điện bên ngồi, lưỡi cùn để cạo bề mặt dây dẫn.

 Cưa tay: cưa, cắt kim loại, cắt ống luồn dây và cắt dây cáp điện . . .

 Cưa khung, cưa lá: cưa cắt gỗ các loại. . .

 Giũa: loại dẹt, trịn, tam giác . . . làm nhẵn bề mặt các chi tiết kim loại * Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi sử dụng cưa cắt các loại:

 Mang găng tay khi dùng dụng cụ cắt. Đảm bảo các đai ốc và bu lơng trên dụng cụ được siết chặt.

 Thường xuyên bảo quản lau chùi sau khi sử dụng, giữ cho dụng cụ cắt luơn luơn sắc bén

 Sử dụng đúng chức năng, đúng kích cỡ, chủng loại cho cơng tác, khơng được ép dụng cụ cắt quá mức.

2.7. DỤNG CỤ KHĨA, MỞ ỐC CÁC LOẠI

 Cờ lê, mỏ lết là một trong những dụng cụ cầm tay được sử dụng rộng rãi. Chức năng chính của nĩ là giữ và xoay các đai ốc, bu lơng, chốt và các chi tiết cĩ ren.

 Cĩ rất nhiều loại chìa vặn đai ốc, mỗi loại được chế tạo nhằm vào mục đích riêng biệt.

Bài 2: Dụng cụ, đồ nghề thợ điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 23

* Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi sử dụng dụng cụ khố mở ốc các loại gồm:

 Lựa chọn loại cờ lê cĩ kích thước (độ mở) vừa khớp chính xác với đai ốc

 Khơng được đặt cờ lê vào nơi cĩ nhiệt độ quá cao, điều này cĩ thể làm thay đổi độ cứng và cấu trúc kim loại khiến hỏng dụng cụ.

 Khơng được rèn lại cờ lê để thay đổi hình dạng.

 Luơn đặt mỏ lết lên trên đai ốc để lực kéo sẽ tác dụng lên phần má cố định của mỏ lết.

 Sau khi đặt mỏ lết lên đai ốc, xiết đai ốc điều chỉnh để mỏ lết bám khít vào đai ốc. Nếu khơng đai ốc sẽ bị làm trịn đầu.

 Giữ sạch mỏ lết. Thỉnh thoảng rửa mỏ lết bằng dầu rửa và thoa một ít dầu vào vít chỉnh và phần trượt.

 Chú ý đến những dụng cụ khơng được tiếp xúc trực tiếp với điện.

 Thường xuyên bảo quản lau chùi sau khi sử dụng,

 Sử dụng đúng chức năng, đúng kích cỡ, chủng loại cho cơng tác, khơng được ép dụng cụ siết mở quá mức.

2.8. DỤNG CỤ ĐỤC, ĐĨNG CÁC LOẠI

 Búa là loại dụng cụ để tạo sức va chạm cho vật khác. Hình 2.9: Các dạng mỏ lết thơng dụng

Bài 2: Dụng cụ, đồ nghề thợ điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 24

 Nên cầm búa gần về cuối cán để tăng sức mạnh địn bẩy để đĩng mạnh

hơn. Và luơn cố gắng đĩng tồn bộ mặt búa vuơng gĩc vào vật để hạn chế hư hỏng đối với mặt búa và đối với vật được đĩng.

 Khơng nên dùng búa bị lỏng đầu, dùng cán búa để cạy hoặc giã.

 Đeo dụng cụ bảo vệ mắt. Luơn đeo kính bảo hộ khi đĩng lên các dụng

cụ được tơi cứng hoặc các bề mặt kim loại được làm cứng. Điều này sẽ bảo vệ mắt tránh những mảnh vụng văn ra.

 Búa: búa đầu trịn, đầu vuơng. . . dùng để đĩng và gõ ( đĩng đinh), cĩ loại búa gỗ, búa cao su . . ..Ngồi ra cĩ loại búa mĩc được dùng để nhổ đinh.

 Đục: đục cạnh, đục nhọn . .. dùng để đục tường, đục cắt sắt, gỗ . . . * Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi sử dụng đục đĩng các loại gồm:

 Cần phải chọn búa cĩ trọng lượng và kích cở phù hợp với cơng việc.

 Khơng được gõ các búa với nhau; chỉ gõ búa trên các bề mặt phẳng, khơng được gõ theo gĩc búa.

 Luơn mang kính bảo hộ khi sử dụng.

2.9. CÁC DỤNG CỤ CHUYÊN DÙNG

 Bút thử điện

 Bộ cắt ống: dùng để cắt ống luồn dây dẫn điện. Hình 2.10: Các dạng búa thơng dụng

Bài 2: Dụng cụ, đồ nghề thợ điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 25

 Dụng cụ uốn ống: dùng để uốn ống luồn dây qua các gĩc, cua

 Băng keo: dùng để băng cách điện các mối nối dây dẫn điện.

 Đèn pin: dùng khi làm việc ở những nơi tối, mất điện.

 Đèn kiểm tra: dùng để kiểm tra các tiếp điểm, đầu dây dẫn, thiết bị.

 Ống thủy: dùng để cân bằng khi lắp đặt thiết bị, dây dẫn . . .

 Thang leo: bằng gổ, tre; thang xếp, thang đơn . . . Khi sử dụng leo trèo trên cao cần chọn vị trí đặt thang chắc chắn (cĩ thể đặt cách tường chịu khoảng ¼ chiều cáo thang).

 Túi, thùng dụng cụ: bảo quản sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp các dụng cụ đồ phề và những phụ tùng thay thế sửa chữa cần thiết.

 Bộ nối nguồn di động: để truyền dẫn điện đến nơi làm việc xa ổ điện, nguồn lấy điện.

 Dây chì, chì ống, chì hàn.

 Mỏ hàn .

 Dây đai an tồn.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Liệt kê các dụng cụ cơ bản của thợ điện?

2. Trình bày chức năng và cách lựa chọn các loại dụng cụ? 3. Nêu cách bảo quản các loại dụng cụ?

Bài 3: Nối dây, làm khoen và bấm đầu cốt

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 26

BÀI 3: NỐI DÂY, LÀM KHOEN VÀ BẤM ĐẦU CỐT

Thời lượng: 6 giờ Mục tiêu:

Trình bày các bước nối dây, làm khoen, bấm đầu cốt

Thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao tác. Nội dung:

3.1. DỤNG CỤ, VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ

 Dây điện các loại với những tiết diện khác nhau

 Đầu cốt các loại

 Kềm tuốt dây, kềm cắt, kềm bấm cốt, dao

 Dụng cụ đồ nghề thợ điện

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)