Lắp đặt mạng điện dân dụng và chiếu sáng

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 79)

7.2.1.1. Mạng điện dân dụng

 Là mạng điện hạ áp 1 pha – 220V, 2 dây cung cấp điện cho các phụ tải sinh hoạt dân dụng và phụ tải chiếu sáng.

 Phụ tải điện dân dụng bao gồm các loại quạt bàn, quạt trần, quạt thơng giĩ, làm mát, các máy lạnh, điều hồ nhiệt độ, máy bơm, bình đun nước nĩng lạnh, bếp điện, bàn ủi, các loại đèn điện. . .

 Điện áp cung cấp cho phụ tải điện dân dụng là điện áp pha 220V.

 Các động cơ điện dùng trong các thiết bị điện dân dụng ngày nay chủ yếu là động cơ 1 pha kiểu tụ điện.

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 70

 Mạng điện dân dụng ngày nay thường dùng các dây dẫn bọc các điện

và các dây cáp bọc cách điện bằng nhựa tổng hợp hoặc vỏ PVC. Các đường cáp và dây dẫn cĩ thể đặt hở ngồi trời hoặc đặt ngầm trong đất, trong tường, trên trần nhà hoặc lồng trong các ống bảo vệ đặt hở.

7.2.1.2. Phụ tải điện dân dụng gồm các thiết bị điện một pha

 Đèn điện các loại.

 Các loại quạt điện.

 Tủ lạnh, máy điều hịa nhiệt độ.

 Máy bơm nước.

 Các thiết bị gia nhiệt: bàn ủi, bếp điện, nồi cơm điện, lị nướng . . .

Để cấp điện cho các thiết bị này, người ta thường dùng các dây dẫn bọc cách điện bằng nhựa PVC 1 ruột hoặc 2 ruột cĩ tiết diện 1 đến 6mm tùy thuộc vào cơng suất của phụ tải. Để bảo vệ và đĩng cắt mạch điện thường dùng cơng tắc, áp tơ mát, cầu dao, cầu chì. . . Để cấp điện cho các thiết bị điện di động dùng các ổ cắm điện 5 đến 10A.

7.1.1.3. Lắp đặt mạng điện

 Ngày nay thường dùng phương pháp lắp đặt dây dẫn điện kín trong tường hoặc trên sàn, trần nhà để tăng vẽ mỹ quan, tránh ẩm, tránh tác động của hĩa chất . . . và phải được đặt trong ống bảo vệ.

 Dây dẫn đặt hở ngồi khơng khí khơng cho phép đặt trên các xà dầm,

các kết cấu sắt thép mà phải đặt trên puli sứ.

 Dây dẫn đi nổi trong ống trịn hoặc dẹt đi sát trần và men theo gĩc tường. Phương pháp này được sử dụng rơng rãi, dễ thi cơng, lắp đặt, dễ sửa chữa và thay thế khi xẩy ra sự cố, song khơng mỹ quan như phương pháp đặt ngầm trong tường hay trên trần.

 Cơng tắc đèn nên bố trí ở độ cao 1,2 đến 1,5 mét; ổ cắm điện nên bố trí cách nền hoặc sàn 0,3 đến 0,5 mét để tránh ẩm và đỡ vướng khi cắm dây cho các thiết bị điện di động.

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 71

 Việc chọn sơ đồ và hình thức lắp đặt phụ thuộc vào cấu trúc các phần tử của nhà và mặt bằng bố trí thiết bị điện, cũng như điều kiện kinh tế.

7.2.2. Đi dây

 Đọc bản vẽ sơ đồ nguyên lý, bản vẽ thiết kế mạch điện để hiểu rõ ý định thiết kế và phương án thi cơng.

 Đánh dấu các vị trí bảng điện, tủ điện, hộp nối, các vị trí đục , khoan xuyên tường.

 Vạch dấu các đường đi dây trong ống.

 Khoan các vị trí đã được đánh dấu theo yêu cầu

 Đo và cắt ống theo các vị trí đã vạch (chú ý sắp xếp theo trình tự để xỏ dây dễ dàng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chọn mã hiệu dây đúng quy cách

 Cắt dây theo chiều dài của yêu cầu bảng vẽ (chú ý thực tế khi lắp đặt, chừa chiều dài hợp lý)

 Đánh dấu phân biệt các sợi dây luồn trong ống (nếu khơng cĩ màu sắc khác nhau)

 Vuốt thẳng các đoạn dây

 Luồn dây vào ống theo đúng quy định trong bảng vẽ thiết kế hay sơ đồ lắp ráp

 Luồn khoen vào cùng lúc trong khi xỏ dây

 Đĩng mĩc cố định đường ống lên tường theo đúng khoảng cách yêu cầu kỹ thuật.

 Lắp các đường ống vào vị trí quy định đồng thời lắp T và L, dùng các khoen để cài chặt

 Lắp các hộp nối dây vào vị trí đã định

 Nối dây vào hộp nối đúng sơ đồ bảng vẽ thiết kế (chú ý bọc cách điện an tồn)

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 72

7.2.3. Lắp đặt bảng điện

 Đọc sơ đồ điện.

 Xác định vị trí lắp bảng điện (bảng điện đã được lắp ráp các khí cụ điều khiển, bảo vệ như: cầu chì, cơng tắc, ổ cắm, hộp số quạt . . .)

 Lấy dấu, khoan lỗ trên bảng điện để bắt vít (nếu bằng gỗ).

 Lấy dấu, khoan lỗ (bê tơng) trên tường.

 Đĩng tắc kê vào lỗ khoan tường.

 Tuốt dây để nối đường ống

 Băng keo cách điện các nối nối

 Kiểm tra hoạt động của các khí cụ điện trên bảng điện

 Bắt vít cố định bảng điện

7.2.4. Lắp đặt cầu dao

 Đọc sơ đồ điện

 Xác định vị trí cần lắp đặt cầu dao.

 Tháo các nắp dậy cầu dao để lấy dấu.

 Lấy dấu khoan lỗ xỏ dây vàu dùi lỗ để bắt vít

 Xác định dây nguồn đưa vào cầu dao và dây ra tải.

 Ngắt nguồn điện nếu cĩ thể

 Bắt cố định cầu dao vào bảng điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tuốt dây nguồn nào nối vào dao đĩ. Hoặc phải cĩ nắp che chắn, băng keo cao su khi tuốt.

 Luồn các đầu dây và nối vào cầu dao.

 Đậy nắp che phần dây nguồn.

 Nối dây chì bảo vệ.

 Đậy nắp che dây chì bảo vệ.

 Kiểm tra để đĩng nguồn.

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 73

7.2.5. Lắp đặt áp tơ mát (CB)

 Xác định vị trí cần lắp đặt CB.

 Đọc các thơng số kỹ thuật trên CB để xác định đúng CB cần lắp đặt

 Quan sát để xác định đúng vị trí các đầu nối dây pha, dây trung tính, dây phụ tải

 Lấy dấu khoan lỗ xỏ dây và dùi lỗ để lắp CB trên bảng điện

 Khoan bê tơng vào vị trí đã đánh dấu, đĩng tắc kê.

 Xỏ các đầu dây vào bảng biện và lắp cố định bảng điện.

 Bắt cố định CB vào bảng điện.

 Tuốt dây nối vào CB.

 Quan sát kiểm tra lại đúng sơ đồ lắp đặt.

 Đĩng nguồn điện cung cấp.

 Đĩng CB cho tải làm việc, nếu phụ tải làm việc ổn định (thao tác thử đĩng, ngắt tốt) là hồn tất.

7.2.6. Lắp đặt cầu dao chống giật (ELCB)

 Xác định vị trí lắp đặt cầu dao chống giật ELCB, đánh dấu để khoan bê tơng lắp bảng điện.

 Đọc các thơng số kỹ thuật trên ELCB: Iđm, Uđm , thời gian tác động . . . và sơ đồ lắp đặt.

 Quan sát xác định đúng các đầu dây pha, dây trung tính vào ELCB và dây ra

 Lấy dấu khoan lỗ xỏ dây và dùi lỗ để lắp ELCB trên bảng điện

 Khoan bê tơng vào vị trí đã đánh dấu, đĩng tắc kê

 Xỏ các đầu dây vào bảng biện và lắp cố định bảng điện

 Bắt cố định ELCB vào bảng điện

 Tuốt dây nối vào ELCB

 Quan sát kiểm tra lại đúng sơ đồ lắp đặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 74

 Đĩng ELCB

 Ấn nút Test để thử kiểm tra nếu ELCB tác động ngay là hồn tất

 Lắp vỏ che chắn

7.2.7. Lắp đặt thiết bị điện

Lắp đặt thiết bị chiếu sáng

 Xác định vị trí đặt thiết bị chiếu sáng và vị trí đặt cơng tắc điều khiển, nguồn điện

 Vạch dấu đường dây và các vị trí khoan lỗ để gắn thiết bị, cơng tắc

 Khoan bê tơng vào vị trí đã đánh dấu, đĩng tắc kê

 Đo các đoạn dây, ống bọc rồi luồn dây vào các đoạn ống, sau đĩ gắn các ống dây vào vị trí tuyến dây đã vạch.

 Gắn cơng tắc vào đúng vị trí trên bảng điện

 Kiểm tra cơng tắc chuẩn bị đầy đủ và đồng bộ các linh kịên của thiết bị chiếu sáng

 Lắp ráp các chi tiết của thiết bị đúng sơ đồ hướng dẫn

 Gắn thiết bị vào đúng vị trí

 Nối dây dẫn đuơi đèn vào tuyến dây rồi nối dây vào cơng tắc và nguồn đúng sớ đồ mạch điện (chú ý bọc cách điện các đầu nối và xếp gọn các đầu dây thừa)

 Lắp lần lượt từng bĩng đèn , bật cơng tắc thử đèn

 Gắn chụp đèn vào đúng vị trí theo thứ tự hướng dẫn

 Bật cơng tắc thử lần nữa nếu các bĩng sáng là hồn tất

Lắp đặt thiết bị cơ

 Xác định vị trí gắn thiết bị cơ như quạt trần và mĩc sắt được gắn chắc chắn

 Đặt vịng đệm cao su vào mĩc giữ

 Xỏ dây dẫn vào ty quạt và gắn chặt ty vào quạt

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 75

 Kiểm tra cắm điện nguồn cho quay thử (đúng chiều quay)

 Gắn lần lượt từng cánh quạt vào thân rotor

 Đặt quạt vào mĩc treo đúng quy định rồi xỏ bulơng xuyên qua ty và vịng đệm cao su để giữ quạt

 Xiết chặt bằng đai ốc hoặc cĩ loại gài bằng chốt chỉ

 Nối dây nguồn vào quạt, lưu ý khơng cĩ điện nguồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bọc băng keo cách điện vào các mối nối

 Kéo các chụp che đúng vị trí rồi vặn chặt vít giữ cố định

 Gắn hộp số vào vị trí bảng điều khiển

 Nối 1 dây pha từ nguồn vào và một dây tới quạt rồi đậy nắp

 Đĩng điện nguồn rồi vặn núm số lần lượt từng vị trí

 Quan sát tốc độ quạt và độ giĩ thay đổi phù hợp là hồn tất.

Lắp đặt thiết bị nhiệt

 Ghi nhận các thơng số kỹ thuật Uđm , Iđm , Pđm

 Kiểm tra các linh kiện, phụ kiện thật đầy đủ

 Xác định vị trí gắn thiết bị nhiệt phù hợp, đường dây, đường nước . . . để chuẩn bị vật tư, thiết bị

 Mở nắp ngồi thiết bị để lấy dấu, khoan tường, đĩng tắc kê

 Xác định vị trí gắn vịi sen để lấy dấu

 Khoan bê tơng đĩng tắc kê để bắt vịi sen

 Lắp cố định chân đế của vịi sen

 Nối dây ống nước từ vịi sen vào máy

 Nối đường nước vào máy nước nĩng

 Nối dây nguồn điện vào máy theo đúng sơ đồ: dây nĩng, dây nguội, dây nối đất

 Kiểm tra thử đường nước và áp lực nước theo bảng hướng dẫn kèm theo máy (khơng để xì nước)

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 76

 Đo dịng điện nằm trong phạm vị Iđm là hồn tất.

Lắp đặt thiết bị biến đổi điện áp

 Đọc bảng hướng dẫn sử dụng và lắp đặt thiết bị biến đổi điện áp và sơ đồ lắp ráp

 Xác định vị trí đặt thiết bị biến đổi điện áp, vị trí đặt bảng điều khiển và nguồn điện phụ tải

 Vạch dấu đường dây và các vị trí khoan lỗ để gắn thiết bị và bảng điều khiển.

 Khoan lỗ và đĩng tắc kê các vị trí đã lấy dấu

 Đo ống và cắt ống

 Đo dây và cắt dây theo sơ đồ lắp ráp quy định

 Đi dây trong ống từ bảng điều khiển tới thiết bị biến đổi điện áp

 Nối dây vào bảng điều khiển theo sơ đồ mạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Lắp cố định bảng điều khiển và thiết bị biến đổi điện áp

 Nối dây vào và ra của thiết bị biến đổi điện áp thao đúng sơ đồ mạch điện (chú ý dây pha, dây trung tính, đúng phụ tải)

 Ngắt cơng tắc điều khiển phụ tải và cho nguồn vào kiểm tra thiết bị biến đổi điện áp khơng tải, khi thấy volt kế chỉ đúng định mức ổn định là được

 Đĩng phụ tải để kiểm tra cĩ tải, volt kế dao động nhẹ khơng sụt áp là đáp ứng cơng suất của tải

 Cho hoạt động thử trong vài phút, nếu khơng cĩ vấn đề gì là hồn tất

Lắp đặt chuơng báo

 Đọc sơ đồ mạch chuơng

 Xác định vị trí gắn chuơng, nút ấn, nguồn điện

 Vạch dấu đường dây các vị trí khoan tắc kê để gắn thiết bị

 Khoan lỗ các vị trí và đĩng tắt kê

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 77

 Gắn cố định chuơng theo vị trí đã định

 Nối dây vào chuơng (băng keo cách điện an tồn)

 Bắt dây vào nút ấn (khơng nên nối dây mà xiết ốc ở điểm nối cho an

tồn)

 Gắn cố định nút ấn (chú ý nắp che mưa phải gắn ở trên)

 Nối nguồn vào bộ phận điều khiển chuơng

 Kiểm tra ấn thử nút, chuơng kêu là hồn tất cơng việc

Lắp đặt hệ thống báo động

 Đọc sơ đồ lắp đặt hệ thống báo động

 Xác định vị trí gắn cơng tắc báo động ở cửa, vị trí đặt chuơng, bảng điều khiển, nguồn điện.

 Vạch dấu đường dây và các vị trí lắp đặt

 Khoan lỗ các vị trí, đĩng tắc kê

 Nối dây cơng tắc báo động

 gắn cố định cơng tắc vào cửa

 Đi dây đến bảng điều khiển và mạch chuơng báo động

 Gắn chuơng báo động cố định vào vị trí

 Nối dây vào chuơng

 Nối dây vào bảng điều khiển theo sơ đồ mạch điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Gắn cố định bảng điều khiển (cĩ thể dấu bảng điều khiển thao yêu cầu)

 Kiểm tra, đĩng nguồn và thử mở cửa, nếu chuơng báo vang lên là đạt

yêu cầu; Ngắt mạch điều khiển chuơng khơng reo.

Lắp đặt hệ thống chống sét

 Đọc sơ đồ thiết kế, sơ đồ lắp đặt.

 Xác định các vị trí đặt cột thu xét, cọc nối đất theo sơ đồ thiết kế hoặc của nhà sản xuất.

 Vạch dấu các vị trí lắp đặt và đường dây, các cọc nối đất.

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 78

 Lắp mạch điều khiển.

 Gắn cố định các cột thu lơi theo vị trí thiết kế.

 Nối dây các cột thu lơi theo sơ đồ.

 Đi dây tồn bộ hệ thống.

 Kiểm tra hồn tất.

Lắp đặt hệ thống phịng cháy chữa cháy

 Đọc kỹ bảng hướng dẫn thực hiện và sơ đồ thiết kế.

 Xác định các vị trí đặt bộ phận báp cháy và hệ thống điều khiển chính.

 Vạch dấu các vị trí lắp đặt và đường dây.

 Khoan lỗ, đĩng tắc kê theo sơ đồ thiết kế.

 Đi dây theo sơ đồ mạch điện đến từng vị trí lắp bộ phận báo cháy (lưu ý đánh dấu các dây).

 Nối dây vào các bộ phận báo cháy.

 Nối dây vào hệ thống điều khiển chính theo màu sắc được đánh dấu.

 Nối dây hệ thống điều khiển theo đúng sơ đồ và nguồn định mức.

 Kiễm tra gắn cố định bảng điều khiển hệ thống.

 Thử từng vị trí báo cháy bằng nguồn nhiệt hoặc khĩi, nếu hệ thống báo động reo và đèn báo sáng chỉ rõ vị trí là đạt yêu cầu.

 Kiểm tra hồn tất.

7.3. THỰC HÀNH

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Bài 7: Đấu lắp các mạch điện tổng hợp

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 79 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lắp mạch

4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Trình bày các bước thực hành lắp đặt khí cụ, thiết bị điện? 2. Giải thích sơ đồ nguyên lý của mạch điện tổng hợp?

Bài 8: Lắp đặt tủ điện nguồn

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 80

BÀI 8: LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN NGUỒN

Thời lượng: 12 giờ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 79)