3.4.1. Bấm cốt dây một lõi
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Thao tác
Đầu cốt được dùng để bắt chắc chắn dây dẫn điện với các cầu đấu nguồn hoặc phụ tải, các dầu dây dẫn điện với nhau tạo thành những chỗ tiếp xúc điện vững chắc, thường được sử dụng ở các hộp nối, các cầu đấu trung gian.
Qui trình bấm đầu cốt từ khâu chuẩn bị đến khâu hồn thành được thực hiện như sau:
Bước 1: Bĩc lớp vỏ cách điện
Khoảng cách lớp vỏ được bĩc chỉ đủ để bỏ vào đầu cốt thơng thường khoảng 5 cm (đối với dây dẫn cĩ tiết diện S< 2,5 mm2), đối với đây cĩ tiết diện S> 2,5 mm2), thì tuỳ thuộc vo đầu cốt mà bĩc khoảng cách vỏ cho phù hợp. Dùng kìm tuốt dây hay dao chuyên dùng để cắt lớp cách điện bên ngồi (hình 3.1), sau đĩ dùng vãi sợi thuỷ tinh hay giấy làm sạch phần lõi dây (hình 3.2).
Bước 2: Bấm đầu cốt
Luồn phần lõi dây đã được chuẩn bị vào đầu cốt, dùng kềm ép cốt bĩp chặt phần tiếp xúc giữa đầu cốt và dây dẫn. Đối với các dây dẫn và đầu cốt
Bài 3: Nối dây, làm khoen và bấm đầu cốt
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 36
lớn phải dùng kìm cộng lực để bĩp chắt đầu cốt. Ở phần gắn chặt được bọc một vỏ nhựa cách điện hay băng cách điện (hình 3.13).
Hình 3.13: Bấm đầu cốt cho 1 dây
Đối với các đầu cốt nối nhiều đầu dây lại với nhau sau khi bĩc bĩc vỏ lớp cách điện và làm sạch, phải dùng kềm xoắn các đầu dây lại với nhau, sau đĩ mới luồn đầu cốt vào thực hiện thao tác bấm, cuối cùng thực hiện thao tác bọc cách điện (hình 3.14).
Hình 3.14: Bấm đầu cốt cho nhiều dây 3. Kiểm tra sản phẩm
4. Vệ sinh cơng nghiệp
3.4.2. Bấm cốt dây nhiều lõi
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Thao tác
Quy trình được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Cắt bỏ lớp vỏ cách điện
Đo chiều dài đầu cốt, xác định chiều dài cần thiết để bấm đầu cốt, sau đĩ dùng kềm hay dao thợ điện cắt lớp cách điện bên ngồi ứng với khoảng cách đã đo (hình 3.7)
Bài 3: Nối dây, làm khoen và bấm đầu cốt
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 37
Bước 2: Làm sạch ruột dây
Làm sạch ruột dây dẫn bằng vãi sợi thuỷ tinh hoạt giấy, lau nhẹ cho đến khi thấy ánh kim (hình 3.8)
Bước 3: Thực hiện thao tác bấm cốt
Dùng kềm vạn năng xoắn các dây dẫn lại sau đĩ đưa đầu dây đã được chuẩn bị vào đầu cốt, tuỳ theo kích thước dây mà chọn kích thước đầu cốt thích hợp. Dùng kềm ép cốt đặt đúng vị trí ở đầu cốt rồi bấm chặt đến khi kềm tự bung ra.
Hình 3.15: Bấm đầu cốt dây đơn nhiều sợi
Bước 4: Cách điện chỗ bấm đầu cốt
Cách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp băng dính kề bên nhau và phủ lên lớp cách điện của dây từ 2 đến 3 lớp và phủ lên đầu cốt một ít vecni chống ẩm, hay dng bọc nhựa.
3. Kiểm tra sản phẩm 4. Vệ sinh cơng nghiệp
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày các bước nối dây điện? 2. Nêu các bước làm khoen?
3. Trình bày cách bấm đầu cốt?
Bài 4: Nối cáp, kẹp dây và kiềng dây trên sứ cách điện
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 38
BÀI 4: NỐI CÁP, KẸP DÂY VÀ KIỀNG DÂY TRÊN SỨ CÁCH ĐIỆN
Thời lượng: 6 giờ Mục tiêu:
Trình bày các bước nối cáp, kẹp dây, kiềng dây trên sứ cách điện
Thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao tác. Nội dung: 4.1. DỤNG CỤ, VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ Dây cáp Kẹp dây Dây kiềng Sứ cách điện các loại Dụng cụ, đồ nghề thợ điện
4.2. KỸ THUẬT ĐẤU DÂY CÁP 4.2.1. Nối thẳng 4.2.1. Nối thẳng
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Thao tác
Xác định chiều dài đoạn dây nối
Gọt võ cách điện và cạo sạch phần tiếp xúc bằng giấy nhám hay dao cạo
Định vị trí cột dây cáp đã gọt cách điện, giữ cho từng sợi cáp đơn khơng bị bong ra trong lúc tách sợi cáp
Tách cáp ra từng sợi, sau đĩ cắt bỏ sợi giữa tại vị trí cột dây
Chắp hai đầu cáp lại với nhau và từng sợi dan chéo vào nhau
Dùng kềm quấn từng sợi đơn của 2 đầu cáp lại với nhau và ngược chiều nhau
Bài 4: Nối cáp, kẹp dây và kiềng dây trên sứ cách điện
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 39
B A B A B A A B Hình 4.1: Nối thẳng 3. Kiểm tra sản phẩm 4. Vệ sinh cơng nghiệp
4.2.2. Nối phân nhánh
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Thao tác
Xác định chiều dài đoạn dây nối
Gọt võ cách điện và cạo sạch phần tiếp xúc bằng giấy nhám hay dao cạo
Tách dây chính rồi cho dây rẽ nhánh vào giữa, tách số dây đơn của cáp ra làm đơi
Bài 4: Nối cáp, kẹp dây và kiềng dây trên sứ cách điện
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 40
Quấn mỗi bên từng sợi cáp đơn ngược chiều nhau lên thân dây
cáp chính
3. Kiểm tra sản phẩm 4. Vệ sinh cơng nghiệp
4.2.3. Nối rẽ dây đơn với dây cáp
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Thao tác
Xác định chiều dài đoạn dây nối
Gọt võ cách điện và cạo sạch phần tiếp xúc bằng giấy nhám hay dao cạo
Quấn dây đơn lên dây cáp khoảng 10 – 12 vịng
Dùng kìm xiết chặt mối nối
B A B A A B B A
Hình 4.3: Nối phân nhánh dây đơn và dây cáp
3. Kiểm tra sản phẩm 4. Vệ sinh cơng nghiệp
4.3. KẸP DÂY ĐIỆN
Bài 4: Nối cáp, kẹp dây và kiềng dây trên sứ cách điện
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 41
2. Thao tác
Xác định dây điện cần kẹp
Dùng kẹp sứ loại hình trụ (hình 4.4a) và loại hình dẹp (hình 4.4b)
Dùng kẹp bằng gỗ cứng hay êbơnit nếu đường dây cĩ nhiều sợi
(hình 4.4c)
a) b) c) Hình 4.4: Kẹp dây điện
3. Kiểm tra sản phẩm 4. Vệ sinh cơng nghiệp
4.4. KIỀNG DÂY CÁP BẰNG SỨ CÁCH ĐIỆN 4.4.1. Các loại sứ cách điện 4.4.1. Các loại sứ cách điện
Sứ hình buli cĩ cổ để kiềng 1 hoặc 2 dây (hình 4.5a)
Sứ hình buli cĩ 2 tai để kiềng 2 sợi dây (hình 4.5b)
Sứ cĩ rãnh đầu để kiềng 1 sợi dây (hình 4.5c)
Các loại sứ điện cao áp cĩ nhiều tầng hình chuơng (hình 4.5d) gọi là bát sứ hay đĩa sứ.
Các loại sứ thường cĩ chân sắt chẻ đầu để chơn vào tường hay cĩ răng đầu dưới để bắt vào giá sắt (hình 4.5e)
Bài 4: Nối cáp, kẹp dây và kiềng dây trên sứ cách điện
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 42
a) b) c) d) e) Hình 4.5: Các dạng sứ cách điện
4.4.2. Kiềng dây cáp vào sứ cách điện
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Thao tác
Kiềng 1 sợi vào cổ sứ
Hình 4.6: Kiềng dây vào sứ cách điện
Dùng dây gai nếu dây cáp cĩ bọc dùng trong nhà.
Dùng dây đồng đỏ 12/10mm nếu kiềng dây cáp ngồi trời.
Quấn 2 đầu dây cột hai bên thành nhiều vịng. 3. Kiểm tra sản phẩm
4. Vệ sinh cơng nghiệp
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày các bước nối cáp?
2. Nêu cách kiềng dây trên sứ cách điện? 3. Tại sao phải kiềng dây trên sứ cách điện?
Bài 5: Đo điện năng
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 43
BÀI 5: ĐO ĐIỆN NĂNG
Thời lượng: 12 giờ Mục tiêu:
Trình bày nguyên lý hoạt động của điện năng kế
Lắp ráp, vận hành mạch sử dụng điện năng kế
Đọc và phân tích chỉ số điện năng kế
Thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao tác. Nội dung:
5.1. DỤNG CỤ, VẬT TƢ VÀ THIẾT BỊ
Dây điện
Điện năng kế 1 pha
Điện năng kế 3 pha
Đồng hồ đo các loại Bĩng đèn Động cơ 3 pha Dụng cụ, đồ nghề thợ điện 5.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5.2.1. Khái niệm
Điện năng kế là đồng hồ đo đếm điện năng tiêu thụ của mạch tính theo kilowatt giờ (KWh). Thường do nhân viên điện lực lắp đặt, người thợ điện dân dụng chỉ làm cơng tác phía dưới. Nhưng đơi khi cũng lắp đặt đồng hồ phụ.
5.2.2. Cấu tạo của điện năng kế
Cấu tạo gồm:
Một nam châm điện cĩ quấn vài vịng cỡ dây to gọi là cuộn cường độ
Bài 5: Đo điện năng
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 44
Phía trên bố trí 1 nam châm điện khác, được quấn nhiều vịng cỡ dây nhỏ hơn và được mắc song song với nguồn điện nên được gọi là cuộn điện thế.
Giữa các cực từ của cuộn điện thế và cuộn cường độ được đặt 1 đĩa nhơm, trục đĩa đặt đứng, kết hợp với hệ thống bánh răng để nhảy chữ số đơn vị đo lường.
Khi cĩ dịng điện qua đồng hồ, dưới sự tác dụng của 2 từ trường tạo bởi cuộn cường độ và cuộn điện áp làm phát sinh trong đĩa nhơm một dịng điện cảm ứng (dịng Fuco) nên đĩa nhơm bị quay đi kéo hệ thống bánh răng chuyển động làm nhảy các chữ số chỉ lượng điện năng tiêu thụ.
* Để hiệu chỉnh độ quay của đĩa nhơm nhanh hay chậm, nhờ 1 nam châm vỉnh cữu đặt trên đĩa nhơm; thực chất cĩ tác dụng thắng bớt tốc độ quay của đĩa.
Hình 5.1: Hình dạng bên ngồi điện năng kế
Bài 5: Đo điện năng
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 45
Hình 5.2: Sơ đồ nguyên lý và đấu dây điện năng kế 1 pha
Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý điện năng kế 3 pha
Bài 5: Đo điện năng
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 46
5.3. KIỂM TRA ĐIỆN NĂNG KẾ
Cách đấu lắp điện năng kế 1 pha được trình bày theo sơ đồ. Khi lắp đặt cần chú ý các thơng số kỹ thuật ghi trên điện kế như:
- Điện áp định mức (V)
- Địng điện định mức (A)
- Tần số dịng điện (Hz)
- Số vịng quay của đĩa nhơm cho mỗi KWh
Cách kiểm tra điện năng kế:
Ví dụ: Trên điện năng kế cĩ ghi các thơng số:
- Tốc độ quay của đĩa: 600 vịng/ KWh.
- Điện áp định mức: 220V.
- Cường độ định mức: 15A
Căn cứ vào tốc độ quay của đĩa/ KWh ta cĩ thể kiểm tra sự chính xác của điện năng kế. Cách mắc và kiểm tra như sau:
- Cách đấu lắp để kiểm tra:
+ Dây pha vào cọc 1, dây trung tính vào cọc 3, lấy điện ra ở cộc 2 và 4 mắc vào bĩng đèn 100W/220V.
+ Phải đặt điện kế thẳng đứng để điện kế vận hành chính xác.
+ Lấy vị trí chuẩn trên đĩa nhơm và canh đồng hồ xong cho điện
năng kế vận hành và theo dõi đếm số vịng quay của đĩa nhơm trong thời gian 1 phút.
- Kiểm tra điện năng kế:
+ Với số liệu ghi trên điện năng kế và cơng suất đèn 100W tiêu thụ trong 1 phút, ta cĩ:
100W = 0,1 KW; 1 phút = 1/ 60 giờ.
+ Điện năng tiêu thụ của bĩng đèn 100W trong 1 phút. W = P x t = 0,1 KW x 1/60 giờ = 1/ 600 KWh
Bài 5: Đo điện năng
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 47
Với 1 KWh, đĩa nhơm quay 600 vịng, vậy số vịng nĩ sẽ quay là:
600 vịng x 1/600 = 1 vịng
So sánh số vịng đĩa nhơm quay thực tế với số vịng đã tính tốn ta biết ngay điện năng kế quay nhanh hay quay chậm ; Tuỳ theo đĩ mà ta hiệu chỉnh nam châm.
5.4. LẮP ĐẶT ĐIỆN NĂNG KẾ
1. Đọc các bước hướng dẫn thực hiện 2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 3. Thao tác
Xác định vị trí cần lắp đặt.
Xác dây dẫn của nguồn và dây ra tải (dây pha, dây trung tính).
Tháo điện năng kế ra, quan sát cơ cấu vận hành.
Lấy dấu khoan lỗ để lắp bảng điện của đồng hồ.
Mở nắp che chỗ đấu dây của đồng hồ.
Lấy dấu khoan lỗ để luồn dây và lỗ bắt vít cố định trên bảng điện.
Tuốt các đầu dây và luồn các đầu dây và nối vào cầu dao hay CB.
Bắt cố định đồng hồ vào bảng điện.
Bài 5: Đo điện năng
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 48
Hình 5.5: Sơ đồ đấu dây điện năng kế 1 pha khi cĩ tải
Bài 5: Đo điện năng
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 49
Đĩng cầu dao cấp vào tải cho đồng hồ hoạt động.
Nếu đĩa nhơm quay theo chiều mũi tên là hồn tất. 4. Vệ sinh cơng nghiệp
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày nguyên lý hoạt động của điện năng kế 1 pha và 3 pha? 2. Nêu cách đấu dây của điện năng kế 1 pha và 3 pha?
Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 50
BÀI 6: ĐẤU LẮP CÁC MẠCH ĐIỆN ĐÈN
Thời lượng: 24 giờ Mục tiêu:
Trình bày nguyên lý hoạt động của các mạch điện đèn
Lắp ráp, vận hành các mạch điện đèn
Thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao tác Nội dung:
6.1. DỤNG CỤ, VẬT TƢ VÀ THIẾT BỊ
Dây điện
Cầu dao, áp tơ mát
Cơng tắc, cầu chì, ổ cắm
Đèn huỳnh quang
Đèn cao áp thuỷ ngân
Đèn tim nung sáng
Bộ nguồn và panel thực hành
Dụng cụ, đồ nghề thợ điện
6.2. MẠCH ĐÈN ĐƠN
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ
Thiết bị sử dụng trong mạch bao gồm 1 cơng tắc đơn, 1 cầu chì và 1 bĩng đèn.
Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ vị trí
Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 51
Sơ đồ đơn tuyến
Sơ đồ đa tuyến
Hình 6.2: Sơ đồ vị trí mạch đèn đơn
Hình 6.3: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn đơn
Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 52
3. Lắp mạch
4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp
6.3. MẠCH HAI ĐÈN SONG SONG
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ
Trong các mạch đèn sử dụng, đa số là đấu song song với nhau. Trong mạch song song, các bĩng đèn chỉ cần cĩ cùng điện áp định mức.
Sơ đồ mạch đèn được trang bị 1 cơng tắc, 2 bĩng đèn, 1 CB và 1 cầu chì.
Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ vị trí
Sơ đồ đơn tuyến Bảng
điện
Hình 6.5: Sơ đồ nguyên lý mạch hai đèn song song
Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 53
Sơ đồ đa tuyến
3. Lắp mạch
4. Đo kiểm tra và vận hành mạch 5. Vệ sinh cơng nghiệp
6.4. MẠCH HAI ĐÈN NỐI TIẾP
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ
Trong các mạch đèn sử dụng, đơi khi người ta cần đấu 2 hoặc nhiều bĩng đèn nối tiếp với nhau vì 2 lý do sau:
Hình 6.7: Sơ đồ đơn tuyến mạch hai đèn song song
Bài 6: Đấu lắp các mạch điện đèn