Bếp điện cĩ cơng suất khơng đổi

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 103)

10.2.1. Cấu tạo

 Bếp điện cũng là thiết bị gia nhiệt dùng dây điện trở, cĩ nhiều cơng suất khác nhau. Trước đây bếp điện kiểu hở được sử dụng rộng rãi vì tính kinh tế, nhưng loại này khơng an tồn, hiệu suất thấp, nay được thay thế bằng bếp điện kiểu kín cĩ hiệu suất cao hơn và an tồn hơn.

 Cấu tạo: Bếp điện cĩ hai bộ phận chính là dây đốt nĩng và thân bếp. Dây đốt nĩng thường làm bằng hợp kim niken-crơm

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 94

Dây đốt nĩng của bếp điện kiểu hở được quấn thành lị xo, đặt vào rãnh của thân bếp (đế) làm bằng chất chịu nhiệt. Hai đầu dây sợi đốt được

luồng trong chuỗi hạt cườm. Hình 10.1: Hình dạng thực tế của bếp

kiểu hở

Bếp điện kiểu kín

Dây đốt nĩng được đúc kín trong ống (cĩ chất chịu nhiệt và cách điện bao quanh dây đốt nĩng) đặt trên thân bếp làm bằng nhơm, gang hoặc sắt. 1. Đèn báo 2. Cơng tắc 3. Dây đốt nĩng 4. Thân bếp Hình 10.2: Hình dạng thực tế của bếp kiểu kín

10.2.2. Đo, khảo sát và đấu bếp điện cĩ cơng suất khơng đổi

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

 Nguyên lý làm việc của bếp điện cĩ cơng suất khơng đổi

 Cấp điện cho

bếp thì đèn báo DS1 sáng, đĩng cơng tắc SW1 điện trở nhiệt R1 cĩ điện, sau một khoảng thời gian đốt nĩng đến nhiệt độ định mức thì rơ le nhiệt OCR mở tiếp điểm làm dây điện trở R1 mất điện

Hình 10.3: Sơ đồ mạch điện của bếp điện cĩ cơng suất khơng đổi

OCR R1 §iƯn trë nhiƯt F1 FUSE J1 220V 1 2 3 DS1 LAMP 1 2 SW1 C«ng t¾c

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 95

đồng thời đèn báo DS1 tắt.

 Khi nhiệt độ trên điện trở nhiệt R1 giảm dưới định mức thì tiếp điểm rơ le nhiệt OCR lại đĩng lại. Chương trình hoạt động của bếp được lặp lại như trên.

3. Đo và kiểm tra 4. Lắp mạch

5. Đo và vận hành mạch 6. Vệ sinh cơng nghiệp

10.3. BẾP ĐIỆN CĨ CƠNG SUẤT THAY ĐỔI ĐƯỢC 10.3.1. Cấu tạo 10.3.1. Cấu tạo

Loại bếp này vỏ ngồi bằng sắt cĩ tráng men. Dây điện trở được đúc kín trong ống, đảm bảo độ bền, hiệu suất cao, cách điện tốt, cơng suất tối đa 2kW, điện áp 220V. 1. Đèn báo 2. Cơng tắc (chuyển mạch) 3. Dây đốt nĩng 4. Thân bếp Hình 10.4: Hình dạng thực tế của bếp điện cĩ cơng suất thay đổi

10.3.2. Đo, khảo sát và đấu bếp điện cĩ cơng suất thay đổi

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 96

Hình 10.5: Sơ đồ mạch điện của bếp điện cĩ cơng suất thay đổi được

 Nguyên lý làm việc của bếp điện cĩ cơng suất thay đổi được: Bếp cĩ một cơng tắc chuyển mạch để nấu được 4 chế độ khác nhau:

 Vị trí cơng tắc ở số 4, nhiệt độ cao nhất (6500

÷ 7500C) 2 điện trở nối song song, cơng suất cỡ 1kW.

 Vị trí cơng tắc ở số 3. Nhiệt độ trung bình (5500

÷ 6500C), cơng suất cỡ 600W.  Vị trí cơng tắc ở số 2, nhiệt độ (4500 ÷ 5000C), cơng suất 400W.  Vị trí cơng tắc ở số 1, nhiệt độ thấp nhất (2500 ÷ 4000C), ở vị trí này 2 dây điện trở nối tiếp với nhau, cơng suất cỡ 250W.

Với loại bếp này thơng thường rơ le nhiệt chỉ hoạt động ở mức nhiệt độ lớn nhất theo đinh mức.

3. Đo và kiểm tra 4. Lắp mạch

5. Đo và vận hành mạch 6. Vệ sinh cơng nghiệp

10.4. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA CHỮA 10.4.1. Rơ le nhiệt 10.4.1. Rơ le nhiệt

Sửa chữa rơ le nhiệt

0 1 2 3 4 C SW2 ChuyĨn m¹ch OCR R1 §iƯn trë nhiƯt R2 §iƯn trë nhiƯt 0 1 2 3 4 C SW1 ChuyĨn m¹ch F1 FUSE J1 220V 1 2 3 DS1 LAMP 1 2

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 97

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Tiếp điểm của rơ le nhiệt khơng tiếp xúc.

- Dùng giấy nhám mịn chà bề mặt tiếp điểm, sau đĩ dùng kìm kẹp kiểm tra sao cho khi ép hai mặt tiếp xúc của tiếp điểm được áp khít vào nhau. Tiếp điểm trên rơ le nhiệt bị

mịn vẹt hoặc thanh lưỡng kim khơng cịn khả năng đàn hồi.

- Thay mới rơ le nhiệt

Thay thế rơ le nhiệt

Qui trình thay mới rơ le nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như sau:

+ Tháo vỏ bếp điện, tháo dây nguồn vào và dây dẫn vào cơng tắc (chuyển mạch) trên rơ le nhiệt

+ Lấy dấu vị trí rơ le nhiệt rồi tháo ốc vít tách rời rơ le nhiệt ra khỏi mâm nhiệt

+ Lắp rơ le nhiệt mới vào theo đúng vị trí lấy dấu các bước được thực hiện ngược lại so với các bước tháo rơ le nhiệt.

10.4.2. Cơng tắc, cơng tắc xoay

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Tiếp điểm của cơng tắc khơng tiếp xúc.

- Dùng giấy nhám mịn chà bề mặt tiếp điểm, sau đĩ dùng đồng hồ đo điện trở để thang X1 kiểm tra độ tiếp xúc của tiếp điểm nếu Rtđ 0 là tốt hay cịn gọi là tiếp điểm sạch.

- Nếu là loại cơng tắc ấn núm (tịnh tiến vào trong hoặc ra ngồi), để khố giữ tiếp điểm thường được sử dụng lẫy tanh kim loại. Thơng thường cơng tắc này bị mất tự giữ tiếp điểm do lẫy thanh kim loại bị biến dạng khơng đúng vị trí khố hoặc bị kẹt khơng

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 98

mở được tiếp điểm do bụi bẩn.

+ Tháo rời cơng tắc và bẻ lại lẫy thanh kim loại cho đúng vị trí khố giữ tiếp điểm đồng thời vệ sinh bụi bẩn và tra dầu, mỡ cách điện chuyên dụng để tránh hiện tượng kẹt khơng nhả được tiếp điểm khi được tác động trên cơng tắc cho cả hai trạng thái.

Tiếp điểm cơng tắc xoay khơng tiếp xúc.

Hình 10.6: Hình dạng thực tế của một cơng tắc xoay

- Trước khi vệ sinh tiếp điểm thì phải lấy dấu các đầu dây dẫn được gắn trên cơng tắc xoay, tránh phải xác định lại đầu dây khi lắp cơng tắc xoay chở lại

- Dùng giấy nhám mịn chà bề mặt tiếp điểm, sau đĩ dùng đồng hồ đo điện trở để thang X1 kiểm tra độ tiếp xúc của tiếp điểm nếu Rtđ 0 là tốt hay cịn gọi là tiếp điểm sạch.

- Thơng thường trên cơng tắc xoay cịn một sự cố do thanh lưỡng kim bị biến dạng nên khơng cịn khả năng đàn hồi làm độ tiếp xúc giữa hai tiếp điểm là rất kém. Quá trình tho cơng tắc xoay để bẻ lại đúng vị trí của thanh lưỡng kim, phải chú ý tới viên bi tạo trạng thái chuyển mạch của cơng tắc xoay.

10.4.3. Dây điện trở

Kiểm tra độ cách điện của dây điện trở

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Dây điện trở chạm vỏ

- Do sử dụng lâu ngày làm chất cách điện trong ống điện trở khơng cịn khả năng cách điện giữa dây điện trở và vỏ sự cố này rất nguy hiểm cho người sử dụng.

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 99

- Dùng đồng hồ đo điện trở để ở thang X10K hoặc X100K để kiểm tra độ cách điện của dây điện trở. - Thay mới điện trở nhiệt

Dây điện trở bị đứt

- Để kiểm tra dây điện trở, dùng đồng hồ đo điện trở để ở thang X1 hoặc X10.

+ Nếu Rđt= R  dây điện trở cịn tốt. + Nếu Rđt=  dây điện trở bị đứt. - Thay dây điện trở mới khi bị đứt

Thay thế dây điện trở

Qui trình thay mới điện trở nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như sau:

+ Tháo vỏ bếp điện, tháo dây nguồn vào dây điện trở, tháo ốc vít cố định dây điện trở trên mâm nhiệt

+ Nếu bếp là loại khơng cĩ ốc vít thì dùng đột thép và búa chạm các vị trí khĩa chéo dây điện trở

+ Lắp dây điện trở mới các bước được thực hiện ngược lại so với các bước tháo dây điện trở.

10.4.4. Dây dẫn, phích cắm, đèn báo

a) b)

Hình 10.7: Hình dạng thực tế của dây dẫn, phích cắm và đèn báo

Sửa chữa, thay thế dây dẫn và phích cắm

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 100

sự di chuyển của bếp điện hay trong khi di chuyển dây dẫn và phích cắm làm dây dẫn bị bẻ đi bẻ lại nhiều lần tại vị trí cố định cứng trong bếp điện và trên phích cắm dẫn đến đứt ngầm bên trong.

- Dùng đồng hồ đo điện trở để ở thang X1 đo thơng mạch dây dẫn.

+ Nếu Rdd  0  dy dẫn cịn tốt. + Nếu Rdd=   dây dẫn bị đứt.

- Trong trường hợp bị đứt ngầm thì khơng nên cắt bỏ phích cắm trước mà nên cắt bỏ phần cố định cứng trong bếp điện tới ốp nhựa ngồi, vì phích cắm thường được đúc kín với dây dẫn nếu dây dẫn khơng đứt tại phần cố định cứng của phích cắm thì việc nối lại là rất khĩ khăn ngồi ra cịn mất tính thẩm mỹ cho dây dẫn và phích cắm, sau đĩ kiểm tra thơng mạch nếu dây dẫn Rdd  0 thì lắp lại dây dẫn cho bếp điện. Quá trình cắt bỏ dây dẫn tại phần cố định cứng trong bếp điện, rồi kiểm tra thơng mạch mà Rdd=  thì phải cắt bỏ phích cắm và thay phích cắm tương đương mới cho phù hợp.

Sửa chữa, thay thế đèn báo

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Đèn bo hiệu khơng sáng - Cĩ thể bị cháy hoặc lỏng ốc vít trên đui cài. Thay đèn mới hoặc xiết lại ốc vít.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Liệt kê các dạng bếp điện thơng dụng? 2. Nêu cấu tạo của bếp điện?

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 101

BÀI 11: ĐO, KHẢO SÁT VÀ ĐẤU NỒI CƠM ĐIỆN

Thời lượng: 12 giờ Mục tiêu:

Nhận dạng các loại nồi cơm điện

Đo, lắp ráp và vận hành nồi cơm điện

Thay thế các bộ phận và sửa chữa nồi cơm điện

Thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao tác Nội dung:

11.1. DỤNG CỤ, VẬT TƢ VÀ THIẾT BỊ

 Mơ hình đấu dây và nồi cơm điện các loại

 Các phụ kiện liên quan

 Dây điện

 Bàn thực tập cĩ nguồn cấp điện

 Dụng cụ, đồ nghề thợ điện

11.2. CÁC DẠNG NỒI CƠM ĐIỆN

Nồi cơm điện cơ

 Nồi cơm điện cơ là loại nồi cĩ rơ le tự ngắt, xuất hiện trên thị trường từ hơn 20 năm nay, hoạt động dựa trên nguyên lý cơ học, khi nhiệt độ đạt đến mức nhiệt nhất định khoảng 102 độ C thì rơ le này sẽ tự ngắt và chuyển sang chức năng giữ ấm.

 Loại nồi này chỉ cĩ 2 chức năng: nấu chín và giữ ấm thơng thường

Hình 11.1: Hình dạng thực tế nồi cơm điện cơ

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 102

Nồi cơm điện tử

Nồi cơm kỹ thuật số hay nồi cơm điện tử, cĩ khả năng tự điều chỉnh nhờ một chíp điện tử (vi xử lý) đã được cài đặt sẵn các chương trình nấu nướng. Việc điều chỉnh và cài đặt được hiển thị thơng qua một màn hình tinh thể lỏng LCD hay led 7 thanh, do vậy mà ngồi chức năng nấu cơm thì nồi kỹ thuật số cĩ thể dùng để nấu cơm nếp, nấu cháo, làm bánh hay hầm, xào,..

Hình 11.2: Hình dạng thực tế nồi cơm điện kỹ thuật số (nồi cơm điện tử)

Trên thị trường hiện nay cĩ hai dạng sản phẩm chính hãng Nhật Bản và Thái Lan của một số thương hiệu như Tiger, Panasonic, Hitachi, Sharp, Zojirushi, Toshiba... với các loại dung tích phổ biến là 1,8L, 1L và 0,5L.

Nồi cơm cao tần

- Một số model Panasonic cĩ thêm chức năng nướng bánh và tiềm thức ăn, sản xuất tại Nhật Bản - Thái Lan. Trong khi đĩ, loại sản phẩm cao cấp của Nhật như Tiger ngồi lớp chống dính bên trong, cịn cĩ thêm lớp men chống trầy bên ngồi, hai mâm nhiệt làm nĩng bên trên, bên dưới giữ cơm ấm đều 12 tiếng với nhiệt độ cao nhất đến 6000C, đảm bảo cho người sử dụng luơn cĩ cơm nĩng như vừa chín tới.

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 103

- Tuy nhiên sự hiện đại chưa hẳn đã phổ biến bởi người tiêu dùng cịn e ngại khi mua sắm nồi cơm cao tần do khĩ sử dụng và giá thành cịn cao.

- Do sản phẩm này cĩ quá nhiều tính năng nên địi hỏi người sử dụng phải cĩ sự am hiểu nhất định về quá trình vận hành của nĩ để cĩ những thao tác đúng trong việc điều chỉnh, cài đặt nhiệt độ, thời gian, định lượng thực phẩm cho phù hợp với mĩn ăn.

- Bên cạnh đĩ việc tháo lắp, lau rửa cũng phức tạp hơn, địi hỏi đúng kỹ thuật để đảm bảo các mạch điện tử hoặc màn hình tinh thể lỏng LCD khơng bị hỏng hĩc.

11.3. NỒI CƠM ĐIỆN CƠ

Hình 11.3: Hình dạng thực tế của nồi cơm cao tần

11.3.1. Cấu tạo

Cấu tạo của nồi cơm điện thường cĩ 2 lớp vỏ. Giữa 2 lớp vỏ đặt bơng thủy tinh giữ nhiệt. Dây điện trở R1 (điện trở chính) được đúc kín trong ống cĩ chất chịu nhiệt và cách điện với vỏ ống, đặt ở đáy nồi, giống như một bếp điện, điện trở phụ R2 được gắn trên thành nồi. Nồi nấu làm bằng nhơm đặt khít trong vỏ, để chống dính cho nồi người ta thường phủ bên trong nồi một lớp men mỏng đặc biệt màu ghi nhạt.

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 104

1. Vỏ nồi. 2. Soong. 3. Nắp trong. 4. Nắp nồi.

5. Đèn báo hiệu: hẹn giờ nấu cơm và ủ cơm.

6. Cơng tắc đĩng cắt điện. 7. Núm hẹn giờ.

Hình 11.4: Cấu tạo nồi cơm điện cơ

Vung nồi cĩ van an tồn, khi đậy vung khít chặt với nồi, nhiệt năng khơng phát tán ra ngồi, ngồi vỏ cĩ cốc hứng nước ngưng tụ để khỏi rơi xuống sàn bếp.

11.3.2. Nguyên lý làm việc

Sơ đồ mạch điện đơn giản nhưng cĩ thể làm việc tự động ở 2 chế độ:

- Chế độ nấu cơm, dùng một điện trở nhiệt chính R1 trên mâm nhiệt đặt dưới đáy nồi. - Chế độ ủ cơm hoặc hâm thực phẩm dùng thêm một điện trở nhiệt phụ R2 cĩ cơng suất nhỏ được gắn vào thành nồi. Việc nấu cơm hoặc ủ cơm được thực hiện hồn tồn tự động.

Hình 11.5: Sơ đồ nồi cơm cơ thơng dụng hiện nay

Khi cấp điện cho nồi cơm đèn màu vàng (Led1) sáng báo hiệu đã cĩ nguồn, đồng thời thiết bị cũng đang ở chế độ giữ nhiệt điện trở nhiệt phụ (R2)

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 105

được cấp điện. Tác động cơng tắc (SW1) đèn màu đỏ (Led2) sáng cịn đèn màu vàng (Led1) tắt thiết bị ở chế độ sinh nhiệt điện trở nhiệt chính (R1) được cấp điện. Cơng tắc (SW1) tự giữ nhờ lực hút của nam châm vĩnh cửu (4) trong rơ le từ nhiệt. Khi thiết bị thực hiện xong chế độ sinh nhiệt, nhiệt độ cao đến định mức làm mất từ tính trong nam châm vĩnh cửu (4) lị xo phản kháng (2) thắng lực hút của nam châm đẩy cơng tắc (SW1) hở mạch điện trở nhiệt chính R1) mất điện. Trạng thái đèn báo đảo ngược lại đèn màu đỏ (Led2) tắt, đèn màu vàng (led1) sáng báo hiệu đã thực hiện xong chế độ nấu đồng thời thiết bị

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)